Xem 7,326
Cập nhật nội dung chi tiết về Dùng Kháng Sinh Khi Mang Thai mới nhất ngày 20/05/2022 trên website Richlandemerald.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 7,326 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Ảnh hưởng của thuốc lên thai nhi
1. 2 tuần đầu của thai kỳ: Độc tính của thuốc có thể làm phôi bào chết hay để lại di chứng.
2. Trong thời kỳ phôi (75 ngày): Các cơ quan được hình thành, các tế bào đang nhân lên mạnh nên rất nhạy cảm với thuốc. Do ít cảnh giác, người mẹ hay tự ý dùng thuốc để chữa các triệu chứng như mất ngủ, buồn nôn, nhức đầu. Điều này rất nguy hiểm, vì dễ gây quái thai.
3. Thời kỳ trưởng thành và hoàn thiện: Các cơ quan của thai tuy ít nhạy cảm hơn nhưng cũng bị tác động của thuốc, có thể gây ngộ độc thai.
4. Giai đoạn cuối thai kỳ: Từ tháng 6, thai bắt đầu tự chủ nhưng gan chưa đủ khả năng chuyển hóa thuốc, thận chưa có chức năng thải thuốc nên thuốc vẫn có thể gây độc hại cho thai.
Các loại thuốc thường dùng
1. Amoxicilin: Là kháng sinh nhóm beta lactam. Phân loại thai kỳ giới tính: B
Thời kỳ mang thai: Chỉ sử dụng thuốc khi thật cần thiết trong thời gian có thai. Tuy nhiên, chưa có bằng chứng về tác dụng có hại cho thai nhi khi người mang thai dùng thuốc.
2. Ampicilin: Kháng sinh nhóm betalactam (phân nhóm Penicillin A) phân loại thai kỳ giới tính: B.
Thời kỳ mang thai: Không có phản ứng có hại đối với thai nhi.
3. Benzathin penicillin G : Kháng sinh họ beta lactam (nhóm penicillin phân loại thai kỳ giới tính: B).
Thời kỳ mang thai: Chưa thấy có nguy cơ hại cho thai nhi.
4. Benzylpenicilin: Kháng sinh nhóm beta lactam: Phân loại thai kỳ giới tính: B.
Thời kỳ mang thai: Không thấy khuyết tật hoặc tác dụng có hại đến bào thai. Chỉ dùng cho người mang thai khi thật cần.
5. Augmentin
Thời kỳ mang thai: Nên tránh dùng trong thai kỳ, trừ khi có chỉ định của bác sĩ.
Phân loại thai kỳ giới tính: B.
Thời kỳ mang thai: Tránh dùng trong thai kỳ, trừ khi có chỉ định của bác sĩ.
Phân loại thai kỳ giới tính: B.
Thời kỳ mang thai: Sử dụng cho người mang thai không thấy tác dụng có hại trên thai.
8. Cloxacilin: Phân loại thai kỳ giới tính: B.
Thời kỳ mang thai: Chỉ nên dùng khi thật cần thiết.
Kháng khuẩn toàn thân (Ampicillin và Sulbactam).
Thời kỳ mang thai: Nghiên cứu trên thí nghiệm không có tác hại cho thai, tuy nhiên cần thận trọng vì chưa xác định được tính an toàn.
10. Phenoxymethyl peni-cilin: Kháng sinh nhóm beta lactam.
Thời kỳ mang thai: Không thấy có nguy cơ gây hại cho người mang thai.
Các thuốc cephalosporin
1. Cefixi (Cefixime thế hệ 3). Phân loại thai kỳ giới tính: B.
Thời kỳ mang thai: Chỉ sử dụng thuốc khi lợi ích điều trị cao hơn nguy cơ xảy ra trong điều trị.
2. Cefaclor (thế hệ 2) phân loại thai kỳ giới tính: B.
Thời kỳ mang thai: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết vì chưa có tài liệu nghiên cứu đầy đủ.
3. Zinnat (Cefuroxime: Thế hệ 2) phân loại thai kỳ giới tính: B.
Thời kỳ mang thai: Tuy không có bằng chứng thử nghiệm có tác dụng gây bệnh trên phôi hay sinh quái thai, nhưng nên cẩn thận, chỉ nên dùng trong những tháng đầu của thai kỳ.
4. Bestum-Fortum (Cefta-zidime: Thế hệ 3): Phân loại thai kỳ giới tính: B.
Thời kỳ mang thai: Nên dùng cẩn thận trong những tháng đầu của thai kỳ.
5. Biodroxil (Cefadroxil) thế hệ 1 Phân loại thai kỳ giới tính: B.
Thời kỳ mang thai: Chưa có xác định tính an toàn trong thai kỳ, chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, tuy chưa có thông báo về tác dụng có hại cho thai nhi.
6. Cephalexin (thế hệ thứ 1) phân loại thai kỳ giới tính: B.
Thời kỳ mang thai: Chỉ nên dùng khi thật cần thiết (nhất là trong những tháng đầu của thai kỳ).
7. Cedine (cefradin: thế hệ thứ 1) phân loại thai kỳ giới tính: B.
Thời kỳ mang thai: Dùng an toàn cho người mang thai.
8. Cedax (ceftibuten) thế hệ thứ 3: Phân loại thai kỳ giới tính: B.
Thời kỳ mang thai: Cần cân nhắc giữa lợi ích cho người mẹ và nguy cơ với thai để quyết định dùng thuốc.
9. Cefaperazone (cefoperazon) thế hệ thứ 3: Phân loại thai kỳ giới tính: B.
Thời kỳ mang thai: Chỉ nên dùng khi thật cần thiết.
10. Cefaxone (Ceftriazone) thế hệ thứ 3: Phân loại thai kỳ giới tính: B.
Thời kỳ mang thai: Chỉ nên dùng khi thật cần thiết.
11. Cefazolin (thế hệ 1) phân loại thai kỳ giới tính: B. Bột pha tiêm 1g.
Thời kỳ mang thai: Chỉ nên dùng khi thật cần thiết.
12. Cefotaxim (thế hệ 3) phân loại thai kỳ giới tính: B.
Thời kỳ mang thai: Tính an toàn chưa được xác định, tuy nhiên nghiên cứu thấy thuốc không sinh quái thai hay có độc tính với thai nhi. Chỉ nên dùng nếu thật cần thiết.
13. Cefpodoxim (thế hệ thứ 3) phân loại thai kỳ.
Thời kỳ mang thai: Dùng an toàn cho người mang thai.
14. Maxipime (Cefpime) thế hệ thứ 4: Phân loại thai kỳ giới tính: B.
Thời kỳ mang thai: Có thể dùng được nhưng phải cân nhắc kỹ lợi hại cho người mẹ và thai nhi trước khi chỉ định dùng.
Nhóm Macrolid
1. Erythromycin: Phân loại thai kỳ giới tính: B.
Thời kỳ mang thai: Không được dùng dạng thuốc Erythromycin estolat.
2. Spiramycin (Rovamycin) phân loại thai kỳ giới tính: C
Thời kỳ mang thai: Thuốc không gây tai biến khi dùng.
3. Roxithromycin: Phân loại thai kỳ giới tính.
Thời kỳ mang thai: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết (tuy không có tài liệu hướng dẫn).
4. Clarithromycin: Phân loại thai kỳ giới tính: C
Thời kỳ mang thai: Chỉ dùng khi thật cần thiết và có sự theo dõi chặt chẽ (nhất là 3 tháng đầu của thai kỳ).
5. Azithromycin: Phân loại thai kỳ giới tính: B
Thời kỳ mang thai: Chỉ nên sử dụng Azithomycin khi không có các thuốc thích hợp khác.
6. Lincomycin: Phân loại thai kỳ giới tính: B
Thời kỳ mang thai: Licomycin chưa có thông báo gây ra khuyết tật bẩm sinh, trẻ sinh ra đều chưa thấy ảnh hưởng gì.
7. Clindanmycin (Dalacin C) thuốc uống.
Dalacin: Dùng ngoài chữa mụn trứng cá.
Thời kỳ mang thai: Chỉ dùng Clindamycin khi thật cần thiết.
Kháng sinh chống chỉ định
1. Chloramphenicol (tifo-mycin-thiophenicol)
2. Erythromycin estolat
3. Các Quinolon: Ciprofloxacin, Norfloxacin, Ofloxacin, Moxifloxacin (Avelox) Pefloxacin (Peflacin), Gatifloxacin (TeQuin), Levofloxacin (Tavanic), Nalixidic acid, Lomefloxacin (Okacin).
4. Các Tetraxyclin
Doxycyclin, Tetrayclin
5. Bactrin
Kháng sinh dùng hết sức thận trọng
Các Aminosid: Neomycin, Sheptomycin, Kanamycin, specti-nomycin, Gentamycin, Amikacin, Tobramycin, Augmentin, Impenem, Nitrofurantoin, Rifampicin, Claventin (Ticarcilin), Ethambutol, Isoniazid, Pyrazinamid, Aciclovir, Zidovudin.
Dược sĩ Lã Xuân Hoàn, Sức khoẻ và Đời sống
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc nội dung bài viết Dùng Kháng Sinh Khi Mang Thai trên website Richlandemerald.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!