--- Bài mới hơn ---
Mang Thai Nên Ăn Trái Cây Gì Và Mang Thai Nên Ăn Trái Cây Như Thế Nào?
Bầu 4 Tháng Nên Ăn Trái Cây Gì Để Tốt Cho Phát Triển Não Bộ Của Thai Nhi?
(2020 2022) Mang Thai Nên Ăn Vặt Gì?
Khi Mang Thai, Mẹ Bầu Nên Ăn Vặt Gì An Toàn Nhất?
Thai Giáo Theo Đạo Phật: Vì Sao Nên Đọc Kinh Địa Tạng?
1. Phụ nữ mới có thai nên kiêng gì
1.1. Thực phẩm chế biến sẵn nghèo dinh dưỡng không tốt
Mẹ bầu chớ dại dột tiếc tiền chọn mua các loại thực phẩm ăn sẵn nghèo chất dinh dưỡng để rồi hại chính bản thân mình và gây nguy hiểm đến tử cung và “mầm sống” trong bụng. Trong đồ ăn sẵn kém chất lượng ẩn chứa rất nhiều vi khuẩn không tốt cho sức khỏe như Listeria đặc biệt nguy hiểm đến phụ nữ mang thai. Chúng chứa nhiều muối và gia vị nên làm gia tăng tình trạng cao huyết áp, tạo áp lực cho cơ quan trong cơ thể hoạt động hết công suất và từ đó, thai nhi không nhận được đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết từ mẹ.
Cân nặng tăng nhanh vọt hay giảm xuống sâu đều có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ bầu. Bởi lẽ nếu ăn quá nhiều thì dẫn đến tình trạng thừa cân, tăng nguy cơ cao huyết áp, tiểu đường và tạo nên biến chứng nguy hiểm tiền sản giật. Còn nếu như chế độ dinh dưỡng không đầy đủ thì mẹ không đủ sức khỏe nuôi dưỡng thai nhi phát triển tốt cũng như “vượt cạn”. Mẹ bầu hãy đảm bảo nắm rõ 3 tháng đầu thai kỳ không nên ăn gì và bổ sung những thực phẩm cần thiết tốt cho bà bầu để tăng cân chuẩn theo từng tháng của thai kỳ. Kiểm tra mỗi tuần/1 lần sẽ giúp bạn theo dõi và kiểm soát được cân nặng tốt hơn, cho một cơ thể khỏe mạnh, tránh tăng cân không kiểm soát.
Đừng bao giờ động tới những thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, và đặc biết có hiện tượng ôi thiu để bảo vệ sức khỏe, tránh ngộ độc thức ăn có thể dẫn tới sảy thai ở phụ nữ mang thai. Lưu ý chọn mua các loại thực phẩm sạch tươi ngon của siêu thị Vinmart được chứng nhận vệ sinh an toàn để an tâm và phòng tránh tốt nhất những rủi ro có thể nảy sinh, bảo vệ sức khỏe mẹ bầu và thai nhi.
Có thai không nên ăn gì trong 3 tháng đầu? Câu trả lời là mẹ bầu nên nói không với những loại thực phẩm chế biến sẵn, thịt nướng, xúc xích, rau củ chưa rửa sạch, cá nhiễm thủy ngân. Sở dĩ như vậy là bởi chúng làm tăng nhanh nguy cơ thai nhi nhiễm khuẩn listeria, thủy ngân hay Toxoplasma ẩn nấp trong đồ ăn tái sống, không hợp vệ sinh. Các khuẩn này gây nên dấu hiệu đầu nhỏ, tràn dịch não, rối loạn tâm thần và nguy cơ sảy thai, sinh non cao.
1.5. Thức ăn chiên xào, nhiều gia vị, dầu mỡ
Trong số những lưu ý các mẹ bầu nên nhớ để bé phát triển tốt thì việc hạn chế những món ăn chiên xào nhiều dầu mỡ hay các gia vị cay ớt, tiêu được quan tâm hơn cả. Chúng là những loại thực phẩm mang tính cay nóng nên khiến cho cơ thể phụ nữ mang thai cảm thấy khó chịu, nóng nực, đặc biệt là vào mùa hè. Thay vào đó, mẹ bầu nên chọn các bữa ăn thanh tịnh, luộc, hấp đảm bảo độ tươi ngon và chất dinh dưỡng đầy đủ.
Câu trả lời cho vấn đề 3 tháng đầu thai kỳ không nên ăn gì khiến ai nấy băn khoăn đó là các mẹ bầu nên giới hạn cho mình những món ăn hàng ngày cần “ăn chín uống sôi”. Bởi vì khi sơ chế sạch, nấu chín thì mới có thể tiêu diệt được một số vi khuẩn có hại, giảm nguy cơ ngộ độc.
2.1. Thịt muối
Trong danh sách 15 thực phẩm gây sảy thai cao mẹ bầu cần tránh xa, thịt muối được xem là loại thức ăn chứa nhiều vi khuẩn listeria gây đau bụng, nôn ọe và động thai nhiều nhất. Nhất là các bà bầu có thể trạng và sức đề kháng yếu thì khi ăn nhiều lượng thịt muối sẽ khiến cho thai nhi khó được bảo vệ an toàn.
Vẫn còn nhiều băn khoăn, tranh cãi về vấn đề pho mát mềm có thực sự nằm trong top những thực phẩm mà phụ nữ có thai không nên ăn gì trong 3 tháng đầu hay không. Mặc dù chúng rất tốt cho trẻ em và người lớn nhưng lại tác động xấu đến hệ tiêu hóa, tăng béo phì, bệnh lý tim mạch và rối loạn mỡ trong máu. Bởi vậy, các mẹ sẽ khó có thể lấy lại vóc dáng sau khi sinh vì hiện tượng tăng cân vượt mức trước đó.
Là một trong số các loại thực phẩm bổ dưỡng tươi ngon, cá có vai trò rất quan trọng cho cơ thể con người. Nhưng điều đó chỉ đúng khi bạn chọn mua được loại cá sạch, an toàn, không bị nhiễm thủy ngân. Không nên ăn quá nhiều thịt cá thu, cá kình hay cá mập để hạn chế dung nạp thủy ngân vào cơ thể, tổn thương đến não bộ và sức khỏe của con nhỏ sau này.
Tuy ngon và bổ dưỡng nhưng không thể phủ nhận việc các loại động vật có vỏ như trai, ốc, hến, hàu thường dễ nhiễm các ký sinh trùng vì môi trường sống dưới bùn cát của chúng. Nếu như muốn ăn chúng, mẹ bầu cần phải nhận định kỹ lưỡng chúng còn tươi hay không, ngâm rửa sạch và nấu chín.
Gan, nội tạng động vật được ví như “kho chất độc” lưu trữ và giải độc trong cơ thể của các loài gà, vịt, bò, lợn, chúng chứa nhiều vitamin A cần thiết cho cơ thế người lớn. Tuy nhiên, đây là loại thực phẩm mang thai 3 tháng đầu không nên ăn gì nhằm tránh hiện tượng quái thai.
Nếu như sau khi sinh, đậu nành rất tốt cho cơ thể, lấy lại vóc dáng cho chị em phụ nữ thì đậu nành lại được nhiều chuyên gia khuyên hạn chế sử dụng trong khi mang thai. Bởi vì, chúng có thể gây nên một số những dấu hiệu bất thường ở bộ phận sinh sản của các bé trai.
2.7. Măng tươi
Mặc dù là loại nguyên liệu chế biến nhiều món ăn khoái khẩu như bún măng, vịt măng hay gỏi măng nhưng măng tươi lại không phù hợp sử dụng cho phụ nữ mang thai. Trong măng có chứa hàm lượng cao chất Cyanide khi đi vào cơ thể sẽ tạo nên chất độc HCN làm hại đến thai nhi.
Thắc mắc về việc mang thai 3 tháng đầu không nên ăn gì? Lời giải đáp đích thị mà nhất định mẹ bầu nào cũng phải biết đó là rau ngót. Với những mẹ bầu có tiền sử sảy thai, động thai, sinh non thì nên hạn chế ăn chúng để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm đến cả mẹ và con.
2.9. Ngải cứu
Hầu như mọi người đều biết rằng cà phê chứa nhiều cafein, gây rối loạn quá trình phát triển của thai nhi, đồng thời tác động tiêu cực đến hệ thần kinh của trẻ nhỏ. Vì thế, mẹ bầu nên hạn chế sử dụng chúng để bảo vệ con yêu tốt nhất ngay từ trong bụng mẹ.
2.11. Bia rượu, nước có ga
Chưa có một nghiên cứu nào cho thấy nồng độ bia rượu, nước có ga sẽ an toàn cho suốt thai kỳ nếu sử dụng nhiều. Nếu vẫn cố chấp uống chúng, bạn sẽ phải hối hận vì đã tước đi sự lành lặn của bé yêu. Dị tật bẩm sinh, tổn thương sọ não, tăng nguy cơ mắc bệnh tim, thận, suy giảm thị giác và thậm chí mẹ uống bia rượu sẽ khiến nguy cơ bị thai lưu, sảy thai cao hơn nhiều so với bình thường.
Kích thích tuyến sữa cho sản phụ sau khi sinh nhưng lại gây đau bụng, sảy thai đối với bà bầu vì trong đu đủ xanh chứa nhiều enzyme và nhựa khiến tử cung co thắt.
2.13. Nước có ga
Việc lạm dụng nước uống có ga sẽ dẫn đến hiện tượng quái thai, tổn thương bộ não, trẻ sinh ra bị mắc bệnh đao khá lớn.
Quả thơm chứa chất bromelain có khả năng co bóp tử cung, là nguyên liệu sản xuất thuốc tránh thai, phá thai trên thị trường. Để đảm bảo an toàn cho thai nhi, mẹ bầu hãy kiêng dè loại quả này cho đến khi sắp “vượt cạn” thì mới ăn để dễ đẻ hơn.
2.15. Nhãn
Nhãn có tính nóng nên khi ăn quá nhiều sẽ dẫn đến hiện tượng nóng trong người, táo bón, ợ chua, mẩn ngứa hay làm rối loạn tiến trình phát triển của bé yêu.
Bác sĩ khuyến khích mẹ bầu không nên ăn rau mầm mặc dù chúng khá bổ. Bởi lẽ thông thường các loại rau này không đảm bảo vệ sinh, dễ nhiễm khuẩn, không tốt cho hệ tiêu hóa. Đặc biệt, đây là loại thực phẩm được phun nhiều thuốc tăng trưởng nhất nên rất có hại cho thai nhi.
2.17. Rau răm
Có hai yếu tố khiến dưa muối không nên có trong thực đơn bữa ăn của mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu tiên đó là chúng có hàm lượng nitrit cao và chứa lượng muối lớn. Chúng không hề tốt cho sức khỏe của phụ nữ có thai và bé yêu trong bụng, đặc biệt là các mẹ có tiền sử cao huyết áp và tiền sản giật.
2.19. Kem lạnh
Hầu hết các loại đồ lạnh nói chung, kem lạnh nói riêng đều có hại cho sức khỏe của thai phụ. Nếu như ăn nhiều sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng như gây rát cổ, đau đầu, nhức đau bụng dưới và thậm chí đào thải thai nhi ra ngoài.
Cũng tương tự như rượu bia, trà là loại thức uống nên kiêng cữ vào những tháng đầu mang thai vì chúng chứa nhiều chất kích thích. Từ trà xanh, trà thảo mộc cho đến trà sữa, mẹ đều phải hạn chế hết mức để bé yêu sau sinh sẽ thông minh hơn, tinh thần mẹ bầu minh mẫn hơn.
2.21. Khoai mì
Là món ăn dân dã khoái khẩu của nhiều người nhưng chúng lại chứa nhiều axit cyanhydric khiến bà bầu dễ bị rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm. Đồng thời, ăn nhiều khoai mì sẽ dẫn đến việc não bộ và hệ thần kinh của thai nhi bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
--- Bài cũ hơn ---
Phụ Nữ Mang Thai Nên Ăn Và Kiêng Gì Trong 3 Tháng Đầu?
Hạt Dinh Dưỡng Nhập Khẩu Tốt Cho Bà Bầu Và Thai Nhi
Phụ Nữ 3 Tháng Đầu Mang Thai Nên Ăn Gì
Nên Ăn Hải Sản Gì Khi Mang Thai? 5 Món Ngon Với Hải Sản Bổ Dưỡng Dành Cho Bà Bầu
Phụ Nữ Mang Thai Không Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?