Thông Tin Lai Suat Tien Gui 1 Thang La Bao Nhieu Mới Nhất
--- Bài mới hơn ---
--- Bài cũ hơn ---
Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Mang Thai Thang Cuoi Ra Nhieu Chat Nhay Mau Trang xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 22/05/2022 trên website Richlandemerald.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Mang Thai Thang Cuoi Ra Nhieu Chat Nhay Mau Trang nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 5.049 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Khi mang thai có nên leo cầu thang nhiều không?
Thông thường, việc leo thang bộ hàng ngày mang tới nhiều lợi ích tốt, như một cách hỗ trợ tăng cường sức khoẻ giống như một vài động tác thể dục tập luyện cơ chân. Tuy nhiên, nếu dần bước sang tam cá nguyệt thứ 3 trở đi việc leo cầu thang nhiều sẽ không còn phù hợp cho mẹ bầu nữa vì chiếc bụng đã trở nên to hơn rất nhiều so với thời gian đầu, đồng thời mỗi khi chân mẹ bầu nhấc lên lại khiến cho cơ bụng gập vào, chèn ép thai nhi khiến oxy cung cấp không đủ cho bé. Ngoài ra vì lý do đó, nhiều thai phụ dễ sinh non vì leo thang bộ nhiều.
Mang thai có nên leo cầu thang nhiều không?
Trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu và 3 tháng giữa việc leo cầu thang giúp mẹ vận động tránh mệt mỏi, tuy nhiên không nên leo lên, leo xuống quá nhiều vì dễ khiến mẹ bầu mất sức.
Nếu mẹ leo cầu thang quá nhiều cũng khiến cơ thể nóng hơn, nhịp tim đập nhanh hơn dễ gây ra hiện tượng chóng mặt, choáng váng.
Trong 3 tháng cuối, tốt nhất mẹ nên hạn chế leo cầu thang dành thời gian để nghỉ ngơi và giảm thiểu rủi ro không đáng có.
Mẹ bầu vốn có trọng lượng cơ thể tương đối nặng, khi leo cầu thang nhiều sẽ tăng áp lực lên cột sống và tăng độ ma sát giữa các khớp, dễ gây đau lưng và nhức mỏi đầu gối, đặc biệt là lúc đi xuống cầu thang, khả năng xương khớp chịu tổn thương cao hơn gấp ba lần so với bình thường. Hơn nữa trong lúc leo cầu thang, vùng bụng sẽ thu nhỏ lại, bụng bầu chịu thêm áp lực gây ảnh hưởng xấu cho cả mẹ và thai nhi.
Có trường hợp bà bầu ở chung cư cao tầng nghe nói lên xuống bằng cầu thang bộ sẽ giúp việc sinh nở thuận lợi, dễ dàng hơn, thế nên mẹ bầu “cự tuyệt” thang máy, quyết tâm ngày nào cũng leo mười mấy tầng lầu. Kết quả là người mẹ này xuất huyết, vỡ ối sớm dẫn đến sinh non.
Có bà bầu ngày nào cũng kiên trì đi cầu thang bộ với hy vọng lúc sinh con sẽ đỡ vất vả. Tuy nhiên đến khi sinh các bác sĩ phát hiện ra hiện tượng dây rốn quấn quanh cổ em bé, trường hợp này rất nghiêm trọng, không thể sinh thường mà buộc phải chọn phương pháp sinh mổ.
Tập luyện leo thang bộ tuy tốt cho bà bầu, nhưng đôi khi cũng không tránh khỏi các trường hợp ngoài ý muốn. Do đó mẹ bầu không nên leo cầu thang quá sức, cần chú ý một số diều sau đây:
Mỗi lần leo cầu thang không được leo quá nhiều bậc.
Bà bầu leo cầu thang chỉ như tập luyện thể dục, không được leo quá sức mình, khi nào thấy cơ thể mệt mỏi thì cần dừng lại. Tốt nhất mỗi lần lên xuống cầu thang không nên đi quá 4 tầng để tránh gây áp lực lên cột sống và vùng bụng.
Không mang theo những vật nặng khi lên xuống cầu thang. Bà bầu mang vác vật nặng khi leo cầu thang sẽ tăng áp lực lớn lên phần bụng, dễ dẫn tới sinh non, sảy thai…
Lên xuống cầu thang tuyệt đối không vội vàng mà cần bước từ từ, cẩn thận, tránh bước hụt bậc thang và trượt chân dẫn tới hậu quả đáng tiếc.
Thường xuyên bám vào tay vịn cầu thang để giữ thăng bằng cho cơ thể.
Tránh nói chuyện điện thoại trong lúc lên xuống cầu thang để không mất tập trung.
Có một số cách khác ngoài việc leo cầu thang mẹ bầu nên lựa chọn như:
Mẹ mang thai có nên leo cầu thang?
Đi bộ, vận động, tập các động tác thể dục nhẹ nhàng khoảng 15 phút mỗi ngày vào sáng sớm, khi không khí trong lành và cơ thể khoẻ khoắn nhất.
Mẹ bầu nên đăng ký tham gia lớp học yoga chuyên dành cho các bà bầu.
Vận động hợp lý, tránh nằm quá nhiều để dễ sinh hơn nhưng tại địa hình bằng phẳng và môi trường sống thoải mái.
Qua những thông tin trên mang thai có nên leo cầu thang nhiều không còn là nỗi băn khoăn của các mẹ bầu nữa. Chúc các mẹ có thai kỳ mạnh khoẻ.
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Phụ trong giai đoạn thai kỳ và đang cố gắng hết sức trong việc chọn lối sống an toàn để bảo vệ mình và bé yêu trong bụng thì có lẽ việc đi cầu thai khi mang thai sẽ không nằm trong những việc mà mẹ bầu lựa chọn. Tuy nhiên, trên thực tế theo các chuyên gia việc bà bầu đi cầu thang bộ sẽ vẫn an toàn nếu như mẹ cẩn thận trong từng bước đi của mình.
Bà bầu đi cầu thang nhiều có sao không?
Một trong những nỗi sợ lớn nhất của mẹ bầu khi đi cầu thang bộ đó là ngã và hụt chân, bởi việc bị ngã trong giai đoạn đầu của thai kỳ có thể dẫn dẫn đến sảy thai, còn việc té ngã ở giai đoạn cuối có thể dẫn đến chuyển dạ sớm. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của thai kỳ việc bị té cầu thang sẽ ít khi xảy ra vì lúc đó cơ thể mẹ còn linh hoạt và giữ cân bằng tốt.
Bà bầu trong những tháng cuối thai kỳ nên hạn chế hoặc không nên đi cầu thang bộ (Nguồn: Internet)
Trong những tháng cuối thai kỳ, nguy cơ trượt ngã có thể sẽ cao hơn bởi lúc này bụng đã to hơn trước. Nhất là từ tuần 37 trở về sau, khi thai nhi đã di chuyển vào khung chậu của người mẹ thì việc bà bầu leo cầu thang sẽ càng khó. Ngoài ra, việc phải chồm người về phía trước, chân nhấc lên bậc cao, cơ bụng gập lại sẽ khiến thai nhi bị chèn ép dễ gây ra thiếu oxy. Việc thiếu oxy dễ dẫn đến xuất huyết và tình trạng sinh non ở thai phụ.
Vì vậy, nếu mẹ bầu bắt buộc phải đi cầu thang bộ thì cần phải đi cầu thang từng bước một, di chuyển từ từ và vịnh vào lan can hỗ trợ. Nhưng tốt hơn hết là mẹ bầu nên tránh đi cầu thang trong những tháng cuối thai kỳ.
Một số trường hợp bà bầu cần tránh leo cầu thang
Vận động bằng cách leo cầu thang trong thai kỳ có thể giúp mẹ bầu tăng cường chức năng tim mạch, vùng xương chậu được vận động linh hoạt, các cơ ở vùng đùi và mông trở nên dẻo dai, thể lực của bà bầu được nâng cao, từ đó giúp mẹ bầu sinh nở nhanh chóng và thúc đẩy tốt khả năng hồi phục sau sinh.
Do vậy, trừ khi có chỉ định của bác sĩ khuyên mẹ bầu cần tránh leo cầu thang, còn lại thì việc đi cầu thang bộ vẫn được cho là an toàn đến giai đoạn 3 trong thai kỳ nếu mẹ bầu muốn đi cầu thang. Tuy nhiên, mẹ bầu đã và đang gặp phải một số trường hợp sau thì nên hạn chế hoặc không leo cầu thang khi mang bầu:
Để đảm bảo an toàn, bà bầu đi cầu thang cần chú ý gì?
Cho dù đang ở giai đoạn đầu hay giai đoạn sau của thai kỳ, điều quan trọng là mẹ bầu cần phải tuân thủ các nguyên tắc an toàn nhất định để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi. Không nên đi cầu thang bộ khi mẹ bầu cảm thấy không khỏe. Đồng thời hãy thực hiện tốt các biện pháp an toàn cơ bản sau:
Không đi cầu thang khi mẹ bầu thấy không khỏe (Nguồn: Internet)
Những thông tin cần biết khi bà bầu đi máy bay : Máy bay luôn là lựa chọn lý tưởng cho những ai phải di chuyển 1 quãng đường xa. Đây là một phương tiện hữu ích với tất cả mọi người, nhưng còn bà bầu thì sao? Bà bầu đi máy bay có được không?
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Với nhiều mẹ, hiện tượng táo bón có thể xuất hiện trong suốt 9 tháng mang thai. Mỗi một thời điểm lại có các biểu hiện cũng như nguyên do khác nhau mà mẹ bầu nên biết.
Táo bón xuất hiện khi mang thai từ tháng 1-3
Vào thời điểm này, nhiều mẹ đang trong tình trạng ốm nghén. Cơ thể lúc nào cũng mệt mỏi. Thêm vào đó là hiện tượng táo bón. Tất cả những điều này là do s ự gia tăng của hoóc môn Progesterone. Chúng khiến cho các hệ cơ bị giãn ra, ảnh hưởng đến quá trình co bóp của ruột.
Thức ăn vì thế đi xuống ruột cũng chậm hơn. Lúc này tử cung bắt đầu được nới rộng. Nó sẽ chèn ép lên thành ruột. Do đó, hệ tiêu hóa và bài tiết của mẹ bầu không còn nhanh nhạy như trước nữa. Hậu quả là mẹ bầu sẽ ít đại tiện và phân cũng trở nên cứng hơn.
Ở thời điểm này, tử cung đã được nới rộng lến rất ngoài. Các mẹ có thể nhận thấy điều này qua việc vùng bụng to và lớn lên rõ rệt. Đây cũng là lúc một số mẹ có hiện tượng rạn da và ngứa ngáy vùng bụng. Nếu lúc này mẹ vẫn bị táo bón và không nhanh chóng tìm cách xử lý, mẹ bầu có thể sẽ bị trĩ.
Thai kỳ tháng 7-9 – Táo bón dễ xuất hiện khi mẹ sắp sinh
Càng gần đến thời điểm sinh, các mạch máu được hình thành thêm ở vùng hậu môn khiến tử cung chèn ép lên mạch máu vùng bụng. Sự tuần hoàn của máu ở hậu môn trở nên khó khăn hơn. Một số mẹ dễ bị trĩ vào giai đoạn này trong khi nhiều mẹ bầu không bị vấn đề táo bón nhưng lại thấy ngứa ngáy ở hậu môn.
Nếu thời gian này mẹ bị táo bón thì cũng không nên cố gắng rặn hết sức. Vì điều này có thể khiến cho mạch máu vùng hậu môn bị phình to và dễ chảy máu khi đi ngoài.
Mẹ có thể xử lý vấn đề táo bón khi mang thaivới các loại thực phẩm
Một trong những biện pháp hiệu quả với bà bầu bị táo bón là cách lựa chọn thực phẩm vào thai kỳ. Mẹ nên ăn nhiều rau và hoa quả giàu chất xơ.
Làm thế nào để chữa táo bón khi mang thaimà không phải dùng đến thuốc?
Bí quyết dành cho mẹ bầu bị táo bón khi mang thailà một chế độ dinh dưỡng hợp lý, nghỉ ngơi đầy đủ và thường xuyên tập thể dục. Như thế thai kỳ của mẹ bầu sẽ trở nên nhẹ nhàng và không còn lo lắng vì “táo bón” nữa.
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Leo cầu thang khi mang thai có an toàn không?
Leo cầu thang khi mang thai là mối quan tâm, lo lắng của nhiều mẹ bầu. Mối quan tâm lớn nhất của mẹ bầu là trượt chân và bị thương khi đi lên hoặc xuống cầu thang. Chấn thương duy trì trong thai kỳ có thể gây hại cho thai nhi theo nhiều cách. Tuy nhiên, nếu bạn cẩn trọng, leo cầu thang trong thai kỳ là an toàn. Đặc biệt, nó có thể mang đến cho bạn những lợi ích bất ngờ.
Tại sao mẹ bầu nên leo cầu thang khi mang thai
Khi mang thai bình thường, khỏe mạnh, việc leo cầu thang là hoàn toàn an toàn. Một số lợi ích của việc leo cầu thang với mẹ bầu là:
Giảm nguy cơ tiền sản giật: Theo một số nghiên cứu được công bố, những phụ nữ duy trì hoạt động trong khi mang thai và leo cầu thang có nguy cơ tiền sản giật thấp hơn. Đây là một tình trạng đe dọa tính mạng khi phụ nữ mang thai bị huyết áp cao. Nó có thể dẫn đến sưng ở tay và chân và các vấn đề về thận.
Giảm khả năng mắc bệnh tiểu đường thai kỳ: Người ta nói rằng leo cầu thang trong ba tháng đầu tiên có thể làm giảm cơ hội phát triển bệnh tiểu đường thai kỳ. Đây là tình trạng lượng đường trong máu quá cao. Khi đó cơ thể không thể xử lý lượng đường tăng lên.
Giảm đau lưng và táo bón: Các hoạt động thể chất như chạy bộ, đi bộ hoặc leo cầu thang trong thai kỳ có thể làm giảm sự xuất hiện của chứng đau lưng và táo bón. Chúng cũng giúp giảm sưng và đầy hơi. Leo cầu thang cũng có thể cải thiện và hỗ trợ quá trình chuyển dạ dễ dàng hơn.
Khi nào nên tránh leo cầu thang khi mang thai
Có một số trường hợp khi mang thai sớm khi leo cầu thang nên tránh:
Tại sao không nên leo cầu thang trong những tháng cuối thai kỳ
Loạng choạng: Thai nhi lớn dần, gia tăng áp lực về phía trước. Cơ thể bạn mất cân bằng, bạn dễ vấp ngã hơn. Nếu bạn vấp ngã hoặc trượt chân khi leo cầu thang, nó có thể khiến bạn và em bé bị thương nặng.
Áp lực ở lưng: Khi bụng của bạn ngày càng lớn, bạn có thể bắt đầu cảm thấy áp lực của việc tăng cân. Điều này có thể khiến bạn chóng mặt và đau lưng. Điều này có thể gây nguy hiểm cho bạn khi leo cầu thang.
Bàn chân bị sưng: Nếu bạn bị sưng chân khi mang thai việc leo cầu thang có thể gây thêm áp lực lên bàn chân và làm tăng sưng.
Khó thở: Leo cầu thang có thể khiến bạn cảm thấy khó thở. Điều này có thể tác động đến thai nhi vì nguồn cung cấp oxy bị giảm khi bạn khó thở.
Mất thăng bằng: Khi bụng của bạn ngày càng lớn, trọng tâm của cơ thể bạn sẽ thay đổi, khiến cho việc giữ thăng bằng trở nên khó khăn hơn.
Các biện pháp giúp leo cầu thang an toàn
Đi chậm: Leo cầu thang chậm, với tốc độ đều. Tránh lao lên hoặc xuống cầu thang, và đi từng bậc một.
Sử dụng tay vịn: Đảm bảo bạn giữ tay vịn bằng ít nhất một tay để được hỗ trợ. Nếu bạn có túi nặng hoặc hành lý, hãy nhờ ai đó giúp bạn mang chúng lên lầu.
Ánh sáng: Hãy chắc chắn rằng cầu thang được chiếu sáng tốt để bạn có thể tránh những bước đi sai lầm và có nguy cơ làm tổn thương chính mình.
Cảnh giác với cầu thang trơn trượt: Đừng cố leo lên cầu thang ướt hoặc dính dầu mỡ khi mang bầu. Bạn có thể bị trượt và làm tổn thương chính mình và em bé.
Không mặc quần áo quá rộng: Quần áo hoặc váy bầu quá rộng có thể cản trở quá trình di chuyển của bạn. Để thuận tiện cho hoạt động hàng ngày, bạn nên chọn quần áo bầu gọn gàng, thoải mái, thấm hút mồ hôi tốt. Nó sẽ giúp bạn dễ dàng di chuyển và leo cầu thang hơn
Nếu bạn có một thai kỳ bình thường và khỏe mạnh, leo cầu thang khi mang thai có thể mang đến những lợi ích bất ngờ. Tuy nhiên, trong tam cá nguyệt cuối cùng, bạn nên tránh leo cầu thang để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.
Đau đầu khi mang thai – nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
Mẹ bầu ăn gì để con thông minh, khỏe đẹp từ trong bụng
Thực phẩm giúp thai nhi khỏe mạnh, đẩy lùi dị tật bẩm sinh
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Việc vận động bằng cách leo cầu thang giúp bà bầu tăng cường chức năng tim mạch, vùng xương chậu được vận động linh hoạt, các cơ ở vùng đùi và mông của thai phụ trở nên dẻo dai, thể lực của bà bầu được nâng cao, giúp mẹ sinh nở nhanh chóng hơn và thúc đẩy khả năng phục hồi sau sinh.
Tác hại: Gây áp lực lên bụng bầu
Mẹ bầu vốn có trọng lượng cơ thể tương đối nặng, khi leo cầu thang nhiều sẽ tăng áp lực lên cột sống và tăng độ ma sát giữa các khớp, dễ gây đau lưng và nhức mỏi đầu gối, đặc biệt là lúc đi xuống cầu thang, khả năng xương khớp chịu tổn thương cao hơn gấp ba lần so với bình thường. Hơn nữa trong lúc leo cầu thang, vùng bụng sẽ thu nhỏ lại, bụng bầu chịu thêm áp lực gây ảnh hưởng xấu cho cả mẹ và thai nhi.
Có trường hợp bà bầu ở chung cư cao tầng nghe nói lên xuống bằng cầu thang bộ sẽ giúp việc sinh nở thuận lợi, dễ dàng hơn, thế nên mẹ bầu “cự tuyệt” thang máy, quyết tâm ngày nào cũng leo mười mấy tầng lầu. Kết quả là người mẹ này xuất huyết, vỡ ối sớm dẫn đến sinh non.
Có bà bầu ngày nào cũng kiên trì đi cầu thang bộ với hy vọng lúc sinh con sẽ đỡ vất vả. Tuy nhiên đến khi sinh các bác sĩ phát hiện ra hiện tượng dây rốn quấn quanh cổ em bé, trường hợp này rất nghiêm trọng, không thể sinh thường mà buộc phải chọn phương pháp sinh mổ.
Tập luyện leo thang bộ tuy tốt cho bà bầu, nhưng đôi khi cũng không tránh khỏi các trường hợp ngoài ý muốn. Do đó mẹ bầu không nên leo cầu thang quá sức, cần chú ý một số diều sau đây:
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Bà bầu đi cầu thang nhiều có sao không?
Giai đoạn đầu của thai kì được đánh giá là khá an toàn cho mẹ bầu vì thai còn nhỏ, chưa gây áp lực lên cơ thể của mẹ. Ba tháng đầu thai kỳ mẹ có thể leo cầu thang bình thường, trừ khi có lời khuyên từ bác sĩ do thể trạng của mẹ không tốt. Cần tránh leo cầu thang trong thời kỳ mang thai đầu khi mẹ bầu có các vấn đề như bị xuất huyết, co giật hoặc giảm mức nội tiết tố, bệnh tiểu đường hoặc bất kỳ bệnh tự miễn, đã từng sảy thai trước đó, chóng mặt, mang song thai hoặc đa thai, huyết áp quá cao hoặc thấp quá. Nếu mẹ không có bất kỳ dấu hiệu nào thì có thể tiếp tục đi cầu thang bình thường.
Lưu ý với bà bầu leo cầu thang nhiều
Với bà bầu leo cầu thang nhiều, hãy sử dụng lan can, tốt hơn nữa là mẹ có người dìu lúc lên xuống. Hãy đảm bảo rằng cầu thang được thắp sáng để xem các bậc rõ ràng, tránh leo cầu thang trong bóng tối. Bà bầu hãy bước thật chậm rãi và cẩn thận. Cầu thang phải tuyệt đối đảm bảo không bị đổ nước hay các chất gây trơn trượt, dầu mỡ. Nên chọn trang phục gọn gàng, tránh chi tiết rườm rà sẽ gây vướng víu cho mẹ làm tăng nguy cơ vấp ngã. Tuyệt đối không leo lên hoặc xuống mà không giữ lan can, quan trọng là mẹ bầu đừng quá cố gắng nếu việc này khiến mẹ quá mệt. Mỗi lần leo cầu thang không được leo quá nhiều bậc, mục đích là tập luyện thể dục, không được leo quá sức mình, khi nào thấy mệt mỏi thì cần dừng lại, tốt nhất không nên đi quá 4 tầng để tránh gây áp lực lên cột sống và vùng bụng. Không mang theo những vật nặng khi lên xuống cầu thang. Không nên vừa đi vừa nói chuyện điện thoại trong lúc lên xuống cầu thang để không mất tập trung. Leo cầu thang khi mang thai là an toàn miễn là mẹ chú ý cẩn thận.
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Bà bầu ăn nhiều hoa quả có thể bị khó sinh Nhiều phụ nữ đang mang thai đã sai lầm cho rằng ăn càng nhiều hoa quả càng tốt nhưng chuyên gia nhắc nhở: Cách ăn hoa quả như vậy rất nguy hiểm dễ gây khó sinh! Bạn nên ăn các loại thức ăn đa dạng (google image) Hoa quả luôn được nhận định là loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe, thế là rất nhiều phụ nữ đang mang thai đã sai lầm cho rằng ăn càng nhiều càng tốt, thậm chí có người còn ăn hoa quả thay cho bữa ăn chính. Các chuyên gia nhắc nhở: Cách ăn hoa quả như vậy rất nguy hiểm! Thực ra ăn quá nhiều hoa quả rất dễ gây khó sinh. Hoa quả thơm ngon rất hợp khẩu vị mọi người, dinh dưỡng phong phú lại rất tiện lợi khi ăn. Nhưng phần lớn các loại hoa quả có chứa hàm lượng sắt, can-xi thấp. Vì thế nếu như các bà bầu dùng hoa quả ăn thay bữa ăn chính trong suốt thời gian dài dễ lâm vào tình trạng thiếu máu. Nếu bạn hi vọng một thai kỳ khỏe mạnh, hãy nhớ kỹ là bạn cần lượng dinh dưỡng đầy đủ và phong phú. Nếu như để ăn các loại hoa quả có tác dụng giảm cân như cam và táo thay cho các bữa ăn chính thì sẽ rất có hại cho cả bản thân bạn và tương lai của em bé. Bởi vì ăn hoa quả quá lượng dễ dẫn đến khó sinh! Thường các loại hoa quả có chứa hàm lượng cacbon, thành phần nước, chất xơ rất phong phú và có lượng protein, chất béo, vitamin A-B và chất khoáng thấp. Nhưng hàm lượng chất sơ và thành phần dinh dưỡng đặc thù ở hoa quả lại khác với các loại rau củ, đồng thời vitamin B12 và hàm lượng axit – amin cũng không đầy đủ. Bởi thế, nếu ỷ lại vào ăn hoa quả trong suốt thời gian dài dẫn đến không ít các chứng bệnh như thiếu máu… Các chuyên gia dinh dưỡng kiến nghị, bạn nên ăn các loại thức ăn đa dạng, để lấy lượng dinh dưỡng phong phú mới có thể đạt được sự cân đối dinh dưỡng. Phụ nữ mang thai càng không nên ăn hoa quả thay thế cho bữa ăn chính, cần ăn những loại hoa quả theo mùa để đa dạng hóa sự lựa chọn và các sản phẩm luôn tươi ngon. Các bà bầu nên ăn mỗi bữa ăn từ 1 đến 3 loại quả và mỗi ngày cần hấp thụ một lượng khoảng 400g rau xanh. Ngoài ra, phụ nữ mang thai nhất định phải loại bỏ những sai lầm về cách ăn hoa quả thay thế bữa chính. Mỗi ngày sau khi ăn cơm bạn nên ăn 1 trái cây để đảm bảo lượng dinh dưỡng hấp thụ là đủ. Những năm gần đây các phát hiện lâm sàng cho thấy, phụ nữ mang thai ăn quá nhiều hoa quả ngoài việc dễ dẫn tới lượng mỡ máu tăng cao, còn dẫn tới mắc các xu thế bị tiểu đường ở phụ nữ có thai tăng cao. Bệnh tiểu đường trong thời kỳ mang thai là chỉ một số phụ nữ trong thời kỳ mang thai gặp bất thường trong việc bài tiết đường dẫn tới lượng đường trong mau tăng cao, thông thường sau khi sinh hai tháng sẽ trở lại bình thường. Các nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do việc ăn uống không phù hợp, ăn hoa quả quá nhiều cũng là nguyên nhân chính. Bệnh tiểu đường ở phụ nữ mang thai nếu như không kịp thời khống chế thì, đầu tiên là sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ. Một số bệnh nhân bệnh kéo dài 5 đến 10 năm sau có khả năng chuyển biến thành bệnh tiểu đường loại 2 còn dễ dàng dẫn tới các triệu chứng trong thời kỳ mang thai như: truyền nhiễm, sảy thai, sinh sớm, thai chết lưu và nước ối quá nhiều. Ngoài ra, chúng rất nguy hại tới sự sinh trưởng phát dục của thai nhi, phụ nữ mang thai có lượng đường trong máu cao khiến cho thai nhi quá to dẫn đến việc sinh đẻ khó khăn, phát sinh ra huyết hậu sản và nguy cơ sinh khó. Theo Afamily
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Được khuyến cáo là bà bầu nên tập thể dục đều đặn để tốt cho sức khỏe, vậy liệu đi cầu thang bộ khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Đi cầu thang bộ khi mang thai có an toàn không?
Đi cầu thang bộ khi mang thai vẫn an toàn, miễn là bạn cẩn trọng. Một trong những điều đáng lo sợ nhất có thể xảy ra đó là trượt hoặc vấp ngã khi đi cầu thang bộ.
Ngã cầu thang trong những tháng đầu tiên của thai kỳ có thể gây ra sảy thai, còn ngã cầu thang trong những tháng cuối của thai kỳ dễ gây ra sinh non. Trong những tháng đầu tiên, nguy cơ bà bầu bị ngã cầu thang thường ít hơn do cơ thể vẫn giữ được thăng bằng tốt.
Khi nào bà bầu cần tránh leo cầu thang bộ?
Trừ khi bác sĩ khuyên bạn không nên đi cầu thang bộ, còn nếu bạn cẩn trọng, cách thức đi lại này không gây hại gì cho bạn và em bé. Tuy nhiên, nếu bạn gặp một vài dấu hiệu sau đây, bạn nên tránh đi cầu thang bộ:
– Xuất huyết trong 3 tháng đầu của thai kỳ
– Có nguy cơ sảy thai cao, đau bụng hoặc lượng hoóc-môn giảm
– Bị tiểu đường hoặc các bệnh tự miễn dịch
– Đã từng bị sảy thai trong quá khứ
– Mang thai khi quá 35 tuổi
– Hay bị chóng mặt và ngất
– Huyết áp cao hoặc thấp hơn tiêu chuẩn
Những chú ý khi leo cầu thang bộ khi mang thai
Khi bước đến quý thứ 2 và thứ 3 của thai kỳ, cơ thể bạn bị mất thăng bằng đáng kể. Bạn nên cẩn trọng trong việc đi đứng để tránh bị vấp ngã, trượt chân ngã, đặc biệt khi đi cầu thang bộ hoặc sàn nhà trơn bóng.
– Thường xuyên sử dụng tay vịn khi đi lên hoặc đi xuống cầu thang.
– Nếu phải mang vác đồ khi đi cầu thang bộ, hãy chắc chắn rằng bạn để một tay không và dễ dàng bám vào tay vịn cầu thang trong tình huống mất thăng bằng.
– Không đi cầu thang khi không có đèn chiếu sáng.
– Hãy nhớ bật cầu thang trước khi leo lên hoặc leo xuống cầu thang bộ.
– Nếu cầu thang trải thảm, hãy nhấc cao chân khi đi tránh bị vấp vào thảm.
– Nên đi cầu thang bộ chậm rãi dù đi lên hay đi xuống.
– Trong trường hợp bị trượt hoặc vấp ngã cầu thang bộ, hãy liên lạc với bác sĩ ngay lập tức.
Bà bầu đi cầu thang bộ thật sự có lợi không?
Thật sự chưa có 1 khoa học nào nghiên cứu nói rắng mang thai thì không được đi thang bộ, nhưng nếu nói như vậy cũng hoàn toàn không phải là không có lý.
Khi mẹ bầu còn di chuyển thoải mái nhẹ nhàng được, thì việc đi cầu thang bộ lại rất có lợi cho sức khoẻ của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Nó hổ trợ tương tự như 1 quá trình tập thể dục cho mẹ.
Nhưng khi bước vào tam cá nguyệt thứ 3, tức 3 tháng cuối thai kì, thì việc đi bộ cầu thang sẽ không còn được khuyến khích nữa. Do khi ấy bụng của mẹ mang thai đã to lên, và không còn thuận tiện nữa, việc vận động kiểu như vậy sẽ rất nguy hiểm, có thể dẫn đến thiếu oxy và đẻ non.
Nên đọc Mẹ bầu nên hạn chế ăn gan trong thai kỳ Mắc bệnh phụ khoa khi mang thai có nguy hiểm không?
Kiểu vận động một chân thấp, một chân cao của mẹ sẽ khiến cho thai nhi bên trong tử cung dễ bi thiếu oxy. Nên đây không phải là cách vận động mà mẹ bầu nên chọn.
Thay vào đó, mẹ bầu có thể tham gia các khoá tập thể dục, lớp yoga để có những động tác vận động phù hợp và có lợi cho thai nhi, cũng như hỗ trợ cho việc sinh sản sau này của mẹ.
Bên cạnh đó còn có phương thức hoạt động khác dành cho mẹ, đó là việc đi bộ, nhưng trên bề mặt cân bằng, mỗi ngày khoảng 20 phút là được. Động tác này sẽ khiến mẹ không mất quá nhiều sức, khi đi chuyển trên bề mặt cân bằng thì thai nhi bên trong cũng không bị thiếu oxy.
Thùy Linh (t/h)
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Mang Thai Thang Cuoi Ra Nhieu Chat Nhay Mau Trang trên website Richlandemerald.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!