Thông Tin Lai Suat Tien Gui 1 Thang La Bao Nhieu Mới Nhất
--- Bài mới hơn ---
--- Bài cũ hơn ---
Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Mang Thai Thang Thu May Duoc Ve Som 1 Tieng xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 18/05/2022 trên website Richlandemerald.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Mang Thai Thang Thu May Duoc Ve Som 1 Tieng nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 6.831 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Hầu hết, những người mẹ xa xưa đều nhắc nhở con cái của mình không nên cắt tóc vào mùng một tết và không nên cắt tóc khi mang thai. Mang bầu có nên cắt tóc không, việc cắt tóc khi mang thai sẽ mang lại những điều không may mắn, việc sinh nở không được thuận lợi.
Đặc biệt, trong thời gian mang thai hay cũng nên kiêng cắt tóc sau sinh, bạn cũng không nên nhuộm, hấp duỗi tóc, tránh tiếp xúc với các hóa chất độc hại để thai nhi được phát triển tốt hơn.
Tháng 7 âm lịch hay còn gọi là tháng cô hồn, là thời điểm ma quỷ hoành hành vì vậy cắt tóc vào thời gian này có thể khiến cơ thể suy yếu, ma quỷ dễ dàng quấy phá chúng ta. Ngoài ra có một số ngày Bách Kỵ cũng nên được lưu ý để tránh rước tai ương.
Nếu có ý định cắt tóc máu cho con thì bạn nên lưu ý không nên cắt tóc trong 5 tháng đầu của trẻ hay khi trẻ bị mệt, ốm hay cảm sốt. Vì cắt tóc máu sẽ mất đi chức năng bảo vệ thóp cho con yêu, bé yêu sẽ rất dễ bị ốm và mệt mỏi, khó chịu.
Đầu năm, ngày tết cũng không nên cắt tóc để tránh tự rước xui xẻo vào nhà, tài lộc tiêu hao, sức khỏe giảm sút.
Nhà có tang là thời điểm âm khí nặng, bên cạnh đó để tỏ lòng kính trọng với người đã khuất cũng không nên cắt tóc khi còn tang.
2. Lịch cắt tóc tháng 1/2021 – chọn ngày tốt cắt tóc trong tháng 1/2021
– Cắt tóc vào đầu tháng là điều tuyệt đối kiêng kỵ, việc làm này đồng nghĩa với việc bạn đang cắt bỏ đi những điều may mắn, tốt đẹp đang chờ đợi trong 1 tháng do, đó bạn tuyệt đối không nên cắt tóc vào ngày đầu tháng mùng 1, mùng 2, mùng 3 nếu bạn không muốn cả tháng gặp vận xui. Không những thế nếu bạn cắt tóc vào ngày mùng 1 tháng 9 năm 2022 sẽ dẫn đến việc hao tiền tốn của trong tháng đó.
– Kiêng cắt tóc khi nhà có tang bởi vì khi nhà có tang là thời điểm âm khí nặng, bên cạnh đó để tỏ lòng kính trọng với người đã khuất cũng không nên cắt tóc khi còn tang.
– Ngoài ra, bạn không nên chọn lịch cắt tóc vào những ngày hắc đạo, ngày có sao xấu chiếu xung khắc với bản mệnh. Cần chọn các ngày tốt, ngày Hoàng Đạo mới có thể mang lại may mắn.
– Không nên chọn lịch cắt tóc vào những ngày hắc đạo, ngày có sao xấu chiếu xung khắc với bản mệnh. Cần chọn các ngày tốt, ngày Hoàng Đạo mới có thể mang lại may mắn.
– Nếu bạn là người vẫn đang đi học thì cần phải nhớ rằng tuyệt đối ko đc cắt tóc trước ngày nhập học hành và thi cử. Thông thường nếu đi cắt tóc trước ngày thi sẽ khiến cho đầu óc cảm thấy đau đầu. Mà còn còn khiến cho cho vận xui đeo bám mà dễ thi trượt.
Chọn ngày tốt cắt tóc trong tháng 1/2021
– Mùng 5 : rước lộc vào nhà, của cải dồi dào.
– Cắt tóc ngày 8: đem lại sức khỏe, trường thọ, nhiều may mắn sẽ đến với bạn.
– Cắt tóc ngày 12 : sẽ làm gia tăng của cải, may mắn cho bạn.
– Chọn ngày cắt tóc ngày 13 : tinh thần thoải mái, công việc tiến hành thuận lợi, suôn sẻ.
– Chọn ngày cắt tóc ngày 9: sẽ làm gia tăng của cải, may mắn cho bạn.
– Xem ngày cắt tóc ngày 19 : đem lại tín hiệu tốt trong công việc.
– Chọn ngày cắt tóc ngày 20 : tinh thần thoải mái, công việc tiến hành thuận lợi, suôn sẻ.
– Cắt tóc ngày 24 : rước lộc vào nhà, của cải dồi dào.
– Ngày cắt tóc ngày 26 : cắt tóc tốt cho việc thăng quan tiến chức, công danh tài lộc phát đạt.
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Hậu quả khi mang thai sớm sau khi mổ Bạn bị vỡ kế hoạch hoặc muốn có thêm con vì lo mình đã lớn tuổi. Sinh thêm con đối với bạn không đáng ngại, nhưng bạn chỉ lo vết mổ còn mới. Lần sinh con đầu lòng, chị Ngọc Hòa, 27 tuổi, nhà ở đường Điện Biên Phủ, chúng tôi phải sinh mổ vì con to. Bé nặng đến 4,3kg. Tuy nhiên, vì nghĩ cho con bú không có thai nên chị chẳng áp dụng biện pháp ngừa thai nào. Đến khi con được 9 tháng, chị thấy sữa loãng nên đi khám và phát hiện mang thai hơn 2 tháng. Với những phụ nữ sinh mổ trong lần mang thai đầu tiên, nếu muốn sinh con nữa, họ cần phải đợi thêm ít nhất hai năm trở lên Hậu quả mang thai sớm Khi thai được 5 tháng, bác sĩ cảnh báo có thể chị phải sinh mổ vào khoảng tuần thứ 36 bởi nếu đợi đến lúc chuyển dạ, có thể vết mổ cũ sẽ bị toạc gây nguy cơ cho cả mẹ lẫn con. Phương án này khiến hai vợ chồng chị ăn ngủ không yên. Kết quả đúng như dự đoán. Đứa con thứ hai của chị chào đời khi được 37 tuần tuổi do chị bị rạn vết mổ. Bé sinh sớm hơn bình thường đến 3 tuần và bị nhẹ cân. Những nguy cơ khó tránh khỏi Theo các bác sĩ sản khoa, nếu người phụ nữ sinh thường ở lần đầu tiên, lần sinh thứ hai cách lần sau sinh đầu tiên hai năm là tốt nhất. Khoảng thời gian này sẽ đảm bảo an toàn cho sức khỏe của cả người mẹ lẫn thai nhi. Với những phụ nữ sinh mổ trong lần mang thai đầu tiên, nếu muốn sinh con nữa, họ cần phải đợi thêm ít nhất hai năm trở lên. Nếu do họ nóng vội, hoặc do có con ngoài ý muốn, việc mang thai sớm sau khi sinh mổ sẽ gây ra nhiều nguy cơ. Tiến sĩ – bác sĩ Trần Sơn Thạch, giám đốc bệnh viện Hùng Vương chúng tôi cho biết, nguy cơ đầu tiên mà thai phụ gặp đó là nứt vỡ tử cung. Nguy cơ này tăng cao nếu lần mang thai tiếp theo cách thời gian sinh mổ 6-9 tháng. Khi sinh mổ lần đầu, vết thương cần một thời gian dài để bình phục, ít nhất là 9 tháng. Nếu trong khoảng thời gian này, người mẹ lại có thai, vết thương có nguy cơ rạn, nứt và xuất huyết rất cao. Ngoài ra, thai phụ cũng đứng trước nguy cơ vết mổ bị nhiễm trùng, nhau tiền đạo, nhau bong non. Hơn thế nữa, quá trình mang thai, sinh nở và nuôi dưỡng em bé làm hao tổn sức lực và tinh thần của người mẹ. Việc mang thai lần nữa sẽ khiến họ không đảm bảo sức khoẻ để nuôi dưỡng thai nhi. Sự thiếu hụt đó chính là nguyên nhân gây sinh non, trẻ nhẹ ký, vàng da, thính giác kém, kém phát triển về mặt trí tuệ, thể chất ở trẻ khi lớn lên. Thời điểm nào là thuận lợi nhất Theo tiến sĩ – bác sĩ Trần Sơn Thạch, nhân viên y tế không thể khuyên can các cặp vợ chồng nên bỏ đi hay giữ thai. Vấn đề này phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, hoàn cảnh của các cặp vợ chồng. Khi phát hiện mình mang thai trong vòng 1-2 năm sau khi sinh mổ, thai phụ cần đi khám bác sĩ định kỳ để được siêu âm, chẩn đoán sức khoẻ thai nhi, tình trạng vết mổ cũ có đảm bảo an toàn. Đồng thời, thai phụ cũng được tư vấn cách giữ gìn sức khỏe cũng như sớm phát hiện các nguy cơ vết mổ bị ảnh hưởng Việc sớm phát hiện các dấu hiệu đe dọa và đến bác sĩ kịp thời sẽ giúp tránh được các diễn biến xấu có thể xảy ra như mẹ bị xuất huyết nặng, nguy cơ phải bỏ thai. Cuối cùng, lời khuyên của bác sĩ dành cho những bà mẹ sau khi sinh mổ, đó là nên chú ý phương pháp ngừa thai sau khi sinh. Lần mang thai tiếp theo nên cách 2 năm và chỉ nên sinh mổ 2 lần là tốt.
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Khi mang thai có nên leo cầu thang nhiều không?
Thông thường, việc leo thang bộ hàng ngày mang tới nhiều lợi ích tốt, như một cách hỗ trợ tăng cường sức khoẻ giống như một vài động tác thể dục tập luyện cơ chân. Tuy nhiên, nếu dần bước sang tam cá nguyệt thứ 3 trở đi việc leo cầu thang nhiều sẽ không còn phù hợp cho mẹ bầu nữa vì chiếc bụng đã trở nên to hơn rất nhiều so với thời gian đầu, đồng thời mỗi khi chân mẹ bầu nhấc lên lại khiến cho cơ bụng gập vào, chèn ép thai nhi khiến oxy cung cấp không đủ cho bé. Ngoài ra vì lý do đó, nhiều thai phụ dễ sinh non vì leo thang bộ nhiều.
Mang thai có nên leo cầu thang nhiều không?
Trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu và 3 tháng giữa việc leo cầu thang giúp mẹ vận động tránh mệt mỏi, tuy nhiên không nên leo lên, leo xuống quá nhiều vì dễ khiến mẹ bầu mất sức.
Nếu mẹ leo cầu thang quá nhiều cũng khiến cơ thể nóng hơn, nhịp tim đập nhanh hơn dễ gây ra hiện tượng chóng mặt, choáng váng.
Trong 3 tháng cuối, tốt nhất mẹ nên hạn chế leo cầu thang dành thời gian để nghỉ ngơi và giảm thiểu rủi ro không đáng có.
Mẹ bầu vốn có trọng lượng cơ thể tương đối nặng, khi leo cầu thang nhiều sẽ tăng áp lực lên cột sống và tăng độ ma sát giữa các khớp, dễ gây đau lưng và nhức mỏi đầu gối, đặc biệt là lúc đi xuống cầu thang, khả năng xương khớp chịu tổn thương cao hơn gấp ba lần so với bình thường. Hơn nữa trong lúc leo cầu thang, vùng bụng sẽ thu nhỏ lại, bụng bầu chịu thêm áp lực gây ảnh hưởng xấu cho cả mẹ và thai nhi.
Có trường hợp bà bầu ở chung cư cao tầng nghe nói lên xuống bằng cầu thang bộ sẽ giúp việc sinh nở thuận lợi, dễ dàng hơn, thế nên mẹ bầu “cự tuyệt” thang máy, quyết tâm ngày nào cũng leo mười mấy tầng lầu. Kết quả là người mẹ này xuất huyết, vỡ ối sớm dẫn đến sinh non.
Có bà bầu ngày nào cũng kiên trì đi cầu thang bộ với hy vọng lúc sinh con sẽ đỡ vất vả. Tuy nhiên đến khi sinh các bác sĩ phát hiện ra hiện tượng dây rốn quấn quanh cổ em bé, trường hợp này rất nghiêm trọng, không thể sinh thường mà buộc phải chọn phương pháp sinh mổ.
Tập luyện leo thang bộ tuy tốt cho bà bầu, nhưng đôi khi cũng không tránh khỏi các trường hợp ngoài ý muốn. Do đó mẹ bầu không nên leo cầu thang quá sức, cần chú ý một số diều sau đây:
Mỗi lần leo cầu thang không được leo quá nhiều bậc.
Bà bầu leo cầu thang chỉ như tập luyện thể dục, không được leo quá sức mình, khi nào thấy cơ thể mệt mỏi thì cần dừng lại. Tốt nhất mỗi lần lên xuống cầu thang không nên đi quá 4 tầng để tránh gây áp lực lên cột sống và vùng bụng.
Không mang theo những vật nặng khi lên xuống cầu thang. Bà bầu mang vác vật nặng khi leo cầu thang sẽ tăng áp lực lớn lên phần bụng, dễ dẫn tới sinh non, sảy thai…
Lên xuống cầu thang tuyệt đối không vội vàng mà cần bước từ từ, cẩn thận, tránh bước hụt bậc thang và trượt chân dẫn tới hậu quả đáng tiếc.
Thường xuyên bám vào tay vịn cầu thang để giữ thăng bằng cho cơ thể.
Tránh nói chuyện điện thoại trong lúc lên xuống cầu thang để không mất tập trung.
Có một số cách khác ngoài việc leo cầu thang mẹ bầu nên lựa chọn như:
Mẹ mang thai có nên leo cầu thang?
Đi bộ, vận động, tập các động tác thể dục nhẹ nhàng khoảng 15 phút mỗi ngày vào sáng sớm, khi không khí trong lành và cơ thể khoẻ khoắn nhất.
Mẹ bầu nên đăng ký tham gia lớp học yoga chuyên dành cho các bà bầu.
Vận động hợp lý, tránh nằm quá nhiều để dễ sinh hơn nhưng tại địa hình bằng phẳng và môi trường sống thoải mái.
Qua những thông tin trên mang thai có nên leo cầu thang nhiều không còn là nỗi băn khoăn của các mẹ bầu nữa. Chúc các mẹ có thai kỳ mạnh khoẻ.
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Phụ trong giai đoạn thai kỳ và đang cố gắng hết sức trong việc chọn lối sống an toàn để bảo vệ mình và bé yêu trong bụng thì có lẽ việc đi cầu thai khi mang thai sẽ không nằm trong những việc mà mẹ bầu lựa chọn. Tuy nhiên, trên thực tế theo các chuyên gia việc bà bầu đi cầu thang bộ sẽ vẫn an toàn nếu như mẹ cẩn thận trong từng bước đi của mình.
Bà bầu đi cầu thang nhiều có sao không?
Một trong những nỗi sợ lớn nhất của mẹ bầu khi đi cầu thang bộ đó là ngã và hụt chân, bởi việc bị ngã trong giai đoạn đầu của thai kỳ có thể dẫn dẫn đến sảy thai, còn việc té ngã ở giai đoạn cuối có thể dẫn đến chuyển dạ sớm. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của thai kỳ việc bị té cầu thang sẽ ít khi xảy ra vì lúc đó cơ thể mẹ còn linh hoạt và giữ cân bằng tốt.
Bà bầu trong những tháng cuối thai kỳ nên hạn chế hoặc không nên đi cầu thang bộ (Nguồn: Internet)
Trong những tháng cuối thai kỳ, nguy cơ trượt ngã có thể sẽ cao hơn bởi lúc này bụng đã to hơn trước. Nhất là từ tuần 37 trở về sau, khi thai nhi đã di chuyển vào khung chậu của người mẹ thì việc bà bầu leo cầu thang sẽ càng khó. Ngoài ra, việc phải chồm người về phía trước, chân nhấc lên bậc cao, cơ bụng gập lại sẽ khiến thai nhi bị chèn ép dễ gây ra thiếu oxy. Việc thiếu oxy dễ dẫn đến xuất huyết và tình trạng sinh non ở thai phụ.
Vì vậy, nếu mẹ bầu bắt buộc phải đi cầu thang bộ thì cần phải đi cầu thang từng bước một, di chuyển từ từ và vịnh vào lan can hỗ trợ. Nhưng tốt hơn hết là mẹ bầu nên tránh đi cầu thang trong những tháng cuối thai kỳ.
Một số trường hợp bà bầu cần tránh leo cầu thang
Vận động bằng cách leo cầu thang trong thai kỳ có thể giúp mẹ bầu tăng cường chức năng tim mạch, vùng xương chậu được vận động linh hoạt, các cơ ở vùng đùi và mông trở nên dẻo dai, thể lực của bà bầu được nâng cao, từ đó giúp mẹ bầu sinh nở nhanh chóng và thúc đẩy tốt khả năng hồi phục sau sinh.
Do vậy, trừ khi có chỉ định của bác sĩ khuyên mẹ bầu cần tránh leo cầu thang, còn lại thì việc đi cầu thang bộ vẫn được cho là an toàn đến giai đoạn 3 trong thai kỳ nếu mẹ bầu muốn đi cầu thang. Tuy nhiên, mẹ bầu đã và đang gặp phải một số trường hợp sau thì nên hạn chế hoặc không leo cầu thang khi mang bầu:
Để đảm bảo an toàn, bà bầu đi cầu thang cần chú ý gì?
Cho dù đang ở giai đoạn đầu hay giai đoạn sau của thai kỳ, điều quan trọng là mẹ bầu cần phải tuân thủ các nguyên tắc an toàn nhất định để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi. Không nên đi cầu thang bộ khi mẹ bầu cảm thấy không khỏe. Đồng thời hãy thực hiện tốt các biện pháp an toàn cơ bản sau:
Không đi cầu thang khi mẹ bầu thấy không khỏe (Nguồn: Internet)
Những thông tin cần biết khi bà bầu đi máy bay : Máy bay luôn là lựa chọn lý tưởng cho những ai phải di chuyển 1 quãng đường xa. Đây là một phương tiện hữu ích với tất cả mọi người, nhưng còn bà bầu thì sao? Bà bầu đi máy bay có được không?
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Biến chứng nguy hiểm nhất có thể xảy ra đối với mẹ mang thai lại quá sớm sau sinh mổ đó là vỡ tử cung. Tai biến này có thể xảy ra vào cuối kỳ thai nghén hoặc khi mẹ bầu chuyển dạ, hậu quả là đẩy thai nhi vào trong ổ bụng, khiến thai nhi tử vong và đe dọa đến tính mạng của mẹ.
Còn một vấn đề nữa mà mẹ cần chú ý đó là vết sẹo mổ cũ có thể bị nứt hoặc “bung” ra trong quá trình mang thai và chuyển dạ.
Vỡ tử cung là biến chứng nguy hiểm nhất có thể xảy ra nếu bạn mang thai lại quá sớm sau sinh mổ Hạn chế nứt sẹo mổ cũ
Để hạn chế tối đa việc nứt sẹo cũ, bạn nên cố gắng kiểm soát cân nặng của mình, tránh tăng cân quá mức, dẫn đến nguy cơ nứt, vỡ tử cung.
3 dấu hiệu “báo nguy” khi mang thai sớm sau sinh mổ
Bên cạnh đó, bạn cần tuân thủ nghiêm ngặt lịch khám thai và nên lên lịch khám dày hơn vài tháng cuối thai kỳ. Thời điểm chấm dứt thai kỳ, các vết mổ cũ dưới 18 tháng nguy cơ nứt vỡ tử cung cao, bắt buộc phải mổ lấy thai chủ động khi thai đủ trưởng thành.
Chăm sóc tốt cho mẹ bầu mang thai sớm sau sinh mổ
Rất nhiều trường hợp các mẹ sau sinh mổ “không nghe lời” và bị “dính bầu” trước thời hạn vì “bể kế hoạch”, vội vàng mang thai lại vì lo lắng cho khả năng thụ thai của mình, hoặc muốn các con “sàn sàn” tuổi cho dễ chơi đùa cùng nhau, việc này sẽ khiến cho các mẹ “đối mặt” với nhiều nguy cơ.
Có thai sớm sau khi sinh mổ, bạn sẽ phải “đối mặt” với nhiều vấn đề
Có một điều các mẹ cần biết đó là phương pháp mổ lấy thai hiện nay là mổ ngang đoạn dưới tử cung nên khả năng nứt tử cung hoặc vỡ tử cung là thấp, nhưng không có nghĩa là nó không xảy ra. VÌ thế, bạn vẫn có thể giữ thai lại nhưng cần chú ý đến một số vẫn đề sau đây:
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Leo cầu thang khi mang thai có an toàn không?
Leo cầu thang khi mang thai là mối quan tâm, lo lắng của nhiều mẹ bầu. Mối quan tâm lớn nhất của mẹ bầu là trượt chân và bị thương khi đi lên hoặc xuống cầu thang. Chấn thương duy trì trong thai kỳ có thể gây hại cho thai nhi theo nhiều cách. Tuy nhiên, nếu bạn cẩn trọng, leo cầu thang trong thai kỳ là an toàn. Đặc biệt, nó có thể mang đến cho bạn những lợi ích bất ngờ.
Tại sao mẹ bầu nên leo cầu thang khi mang thai
Khi mang thai bình thường, khỏe mạnh, việc leo cầu thang là hoàn toàn an toàn. Một số lợi ích của việc leo cầu thang với mẹ bầu là:
Giảm nguy cơ tiền sản giật: Theo một số nghiên cứu được công bố, những phụ nữ duy trì hoạt động trong khi mang thai và leo cầu thang có nguy cơ tiền sản giật thấp hơn. Đây là một tình trạng đe dọa tính mạng khi phụ nữ mang thai bị huyết áp cao. Nó có thể dẫn đến sưng ở tay và chân và các vấn đề về thận.
Giảm khả năng mắc bệnh tiểu đường thai kỳ: Người ta nói rằng leo cầu thang trong ba tháng đầu tiên có thể làm giảm cơ hội phát triển bệnh tiểu đường thai kỳ. Đây là tình trạng lượng đường trong máu quá cao. Khi đó cơ thể không thể xử lý lượng đường tăng lên.
Giảm đau lưng và táo bón: Các hoạt động thể chất như chạy bộ, đi bộ hoặc leo cầu thang trong thai kỳ có thể làm giảm sự xuất hiện của chứng đau lưng và táo bón. Chúng cũng giúp giảm sưng và đầy hơi. Leo cầu thang cũng có thể cải thiện và hỗ trợ quá trình chuyển dạ dễ dàng hơn.
Khi nào nên tránh leo cầu thang khi mang thai
Có một số trường hợp khi mang thai sớm khi leo cầu thang nên tránh:
Tại sao không nên leo cầu thang trong những tháng cuối thai kỳ
Loạng choạng: Thai nhi lớn dần, gia tăng áp lực về phía trước. Cơ thể bạn mất cân bằng, bạn dễ vấp ngã hơn. Nếu bạn vấp ngã hoặc trượt chân khi leo cầu thang, nó có thể khiến bạn và em bé bị thương nặng.
Áp lực ở lưng: Khi bụng của bạn ngày càng lớn, bạn có thể bắt đầu cảm thấy áp lực của việc tăng cân. Điều này có thể khiến bạn chóng mặt và đau lưng. Điều này có thể gây nguy hiểm cho bạn khi leo cầu thang.
Bàn chân bị sưng: Nếu bạn bị sưng chân khi mang thai việc leo cầu thang có thể gây thêm áp lực lên bàn chân và làm tăng sưng.
Khó thở: Leo cầu thang có thể khiến bạn cảm thấy khó thở. Điều này có thể tác động đến thai nhi vì nguồn cung cấp oxy bị giảm khi bạn khó thở.
Mất thăng bằng: Khi bụng của bạn ngày càng lớn, trọng tâm của cơ thể bạn sẽ thay đổi, khiến cho việc giữ thăng bằng trở nên khó khăn hơn.
Các biện pháp giúp leo cầu thang an toàn
Đi chậm: Leo cầu thang chậm, với tốc độ đều. Tránh lao lên hoặc xuống cầu thang, và đi từng bậc một.
Sử dụng tay vịn: Đảm bảo bạn giữ tay vịn bằng ít nhất một tay để được hỗ trợ. Nếu bạn có túi nặng hoặc hành lý, hãy nhờ ai đó giúp bạn mang chúng lên lầu.
Ánh sáng: Hãy chắc chắn rằng cầu thang được chiếu sáng tốt để bạn có thể tránh những bước đi sai lầm và có nguy cơ làm tổn thương chính mình.
Cảnh giác với cầu thang trơn trượt: Đừng cố leo lên cầu thang ướt hoặc dính dầu mỡ khi mang bầu. Bạn có thể bị trượt và làm tổn thương chính mình và em bé.
Không mặc quần áo quá rộng: Quần áo hoặc váy bầu quá rộng có thể cản trở quá trình di chuyển của bạn. Để thuận tiện cho hoạt động hàng ngày, bạn nên chọn quần áo bầu gọn gàng, thoải mái, thấm hút mồ hôi tốt. Nó sẽ giúp bạn dễ dàng di chuyển và leo cầu thang hơn
Nếu bạn có một thai kỳ bình thường và khỏe mạnh, leo cầu thang khi mang thai có thể mang đến những lợi ích bất ngờ. Tuy nhiên, trong tam cá nguyệt cuối cùng, bạn nên tránh leo cầu thang để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.
Đau đầu khi mang thai – nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
Mẹ bầu ăn gì để con thông minh, khỏe đẹp từ trong bụng
Thực phẩm giúp thai nhi khỏe mạnh, đẩy lùi dị tật bẩm sinh
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Việc vận động bằng cách leo cầu thang giúp bà bầu tăng cường chức năng tim mạch, vùng xương chậu được vận động linh hoạt, các cơ ở vùng đùi và mông của thai phụ trở nên dẻo dai, thể lực của bà bầu được nâng cao, giúp mẹ sinh nở nhanh chóng hơn và thúc đẩy khả năng phục hồi sau sinh.
Tác hại: Gây áp lực lên bụng bầu
Mẹ bầu vốn có trọng lượng cơ thể tương đối nặng, khi leo cầu thang nhiều sẽ tăng áp lực lên cột sống và tăng độ ma sát giữa các khớp, dễ gây đau lưng và nhức mỏi đầu gối, đặc biệt là lúc đi xuống cầu thang, khả năng xương khớp chịu tổn thương cao hơn gấp ba lần so với bình thường. Hơn nữa trong lúc leo cầu thang, vùng bụng sẽ thu nhỏ lại, bụng bầu chịu thêm áp lực gây ảnh hưởng xấu cho cả mẹ và thai nhi.
Có trường hợp bà bầu ở chung cư cao tầng nghe nói lên xuống bằng cầu thang bộ sẽ giúp việc sinh nở thuận lợi, dễ dàng hơn, thế nên mẹ bầu “cự tuyệt” thang máy, quyết tâm ngày nào cũng leo mười mấy tầng lầu. Kết quả là người mẹ này xuất huyết, vỡ ối sớm dẫn đến sinh non.
Có bà bầu ngày nào cũng kiên trì đi cầu thang bộ với hy vọng lúc sinh con sẽ đỡ vất vả. Tuy nhiên đến khi sinh các bác sĩ phát hiện ra hiện tượng dây rốn quấn quanh cổ em bé, trường hợp này rất nghiêm trọng, không thể sinh thường mà buộc phải chọn phương pháp sinh mổ.
Tập luyện leo thang bộ tuy tốt cho bà bầu, nhưng đôi khi cũng không tránh khỏi các trường hợp ngoài ý muốn. Do đó mẹ bầu không nên leo cầu thang quá sức, cần chú ý một số diều sau đây:
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Bà bầu đi cầu thang nhiều có sao không?
Giai đoạn đầu của thai kì được đánh giá là khá an toàn cho mẹ bầu vì thai còn nhỏ, chưa gây áp lực lên cơ thể của mẹ. Ba tháng đầu thai kỳ mẹ có thể leo cầu thang bình thường, trừ khi có lời khuyên từ bác sĩ do thể trạng của mẹ không tốt. Cần tránh leo cầu thang trong thời kỳ mang thai đầu khi mẹ bầu có các vấn đề như bị xuất huyết, co giật hoặc giảm mức nội tiết tố, bệnh tiểu đường hoặc bất kỳ bệnh tự miễn, đã từng sảy thai trước đó, chóng mặt, mang song thai hoặc đa thai, huyết áp quá cao hoặc thấp quá. Nếu mẹ không có bất kỳ dấu hiệu nào thì có thể tiếp tục đi cầu thang bình thường.
Lưu ý với bà bầu leo cầu thang nhiều
Với bà bầu leo cầu thang nhiều, hãy sử dụng lan can, tốt hơn nữa là mẹ có người dìu lúc lên xuống. Hãy đảm bảo rằng cầu thang được thắp sáng để xem các bậc rõ ràng, tránh leo cầu thang trong bóng tối. Bà bầu hãy bước thật chậm rãi và cẩn thận. Cầu thang phải tuyệt đối đảm bảo không bị đổ nước hay các chất gây trơn trượt, dầu mỡ. Nên chọn trang phục gọn gàng, tránh chi tiết rườm rà sẽ gây vướng víu cho mẹ làm tăng nguy cơ vấp ngã. Tuyệt đối không leo lên hoặc xuống mà không giữ lan can, quan trọng là mẹ bầu đừng quá cố gắng nếu việc này khiến mẹ quá mệt. Mỗi lần leo cầu thang không được leo quá nhiều bậc, mục đích là tập luyện thể dục, không được leo quá sức mình, khi nào thấy mệt mỏi thì cần dừng lại, tốt nhất không nên đi quá 4 tầng để tránh gây áp lực lên cột sống và vùng bụng. Không mang theo những vật nặng khi lên xuống cầu thang. Không nên vừa đi vừa nói chuyện điện thoại trong lúc lên xuống cầu thang để không mất tập trung. Leo cầu thang khi mang thai là an toàn miễn là mẹ chú ý cẩn thận.
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Mang Thai Thang Thu May Duoc Ve Som 1 Tieng trên website Richlandemerald.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!