Video Clip – Video Cách Làm Sữa Chua Túi Mới Nhất
--- Bài mới hơn ---
--- Bài cũ hơn ---
Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Video Mang Thai Tuan 11 xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 17/05/2022 trên website Richlandemerald.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Video Mang Thai Tuan 11 nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 5.643 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
tuần 11 là cột mốc đánh dấu việc bạn và bé yêu chuẩn bị bước sang chu kỳ mang thai thứ 2 với nhiều khó khăn mệt mỏi. Tuy nhiên, qua tới tuần này, bạn đã quen với những thay đổi về thể chất, nên sẽ bắt đầu cảm thấy khỏe mạnh và dễ chịu hơn một chút.
Ở thời điểm này, bạn có thể đã làm siêu âm một lần và nghe được nhịp tim của bé lần đầu tiên. Đối với những phụ nữ mà việc có thai này là ngoài ý muốn, thì việc “cảm nhận” một mầm sống có thực đang hiện diện trong cơ thể mình này sẽ thay đổi cuộc sống của họ rất nhiều.
Những chuyển biến về mặt tâm lý
Bạn sẽ cảm thấy có một sự kết nối đặc biệt với những bà mẹ và phụ nữ có thai khác. Tuy nhiên, đâu đó vẫn có những nỗi lo lắng mơ hồ, không cụ thể khi thai 11 tuần. Đôi khi bạn sẽ kém tự tin, không chắc chắn liệu mình có thực sự sẵn sàng cho thiên chức làm mẹ, và làm thế nào để hoàn thành một cách xuất sắc vai trò ấy. Tuy nhiên, đừng quá lo lắng về những cảm giác này, đây là tình trạng tâm lý hoàn toàn bình thường mà bà bầu nào cũng phải trải qua.
Thai tuần 11 phát triển như thế nào?
Siêu âm thai tuần 11 có phát hiện dị tật bẩm sinh không?
Mẹ có thể siêu âm đo độ mờ da gáy của thai nhi vào tuần 11 để có thể phát hiện sớm liệu em bé có bị hội chứng Down hay không.
Đo độ mờ da gáy có kết quả chính xác nhất vào thời điểm thai bắt đầu vào tuần 11 và chậm nhất là 13 tuần 6 ngày. Nếu thực hiện quá sớm, kết quả sẽ không chính xác vì lúc này thai còn quá nhỏ, rất khó kết luận. Nếu thực hiện trễ hơn, kết quả sẽ không còn ý nghĩa.
Các kết quả sau khi siêu âm:
Mẹ bầu nên tiến hành siêu âm vào tuần thứ 11, vì đây là cột mốc quan trọng giúp phát hiện sớm những bất thường ở thai nhi. Ngoài ra, thời điểm này cũng thích hợp để theo dõi sự phát triển và sức khỏe của bé.
Mang thai tuần 11 nên ăn gì và lưu ý gì?
Xem tiếp mang thai tuần thứ 12 hay Sự phát triển thai nhi theo tuần
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Út Em chào các mẹ.
Nếu các mẹ mang thai đôi và đang lúng túng không biết phải làm gì thì các mẹ sẽ không phải đối mặt việc này một mình đâu.
Phụ nữ mang thai đôi được cho là nhận được sự may mắn gấp đôi nhưng nó cũng có thể gây ra nhiều nguy hiểm hơn so với mang thai đơn.
Ở Mỹ, theo tổ chức y tế phi chính phủ Mayo Clinic tại Rochester, Minn, cứ khoảng 3 trong số 100 phụ nữ có thai sẽ mang thai đôi hoặc thai ba. Theo nhiều báo cáo, tỷ lệ mang thai đôi đang ngày càng gia tăng.
Để có sự chuẩn bị tốt, các mẹ hãy làm quen với 11 vấn đề mà các mẹ không biết về mang thai đôi từ khi thụ thai đến khi vượt cạn sinh nở.
Điều 1: Các mẹ có khả năng mang thai đôi tự nhiên khi đã ở độ tuổi 30-40
Theo tiến sỹ Abdulla Al-Khan, giám đốc điều hành y khoa và phẫu thuật cho mẹ và bé của Trung tâm y tế đại học Hackensack ở New Jersey:
Chúng ta thường cho rằng khi phụ nữ càng lớn tuổi, khả năng thụ thai càng khó nhưng tuổi ngày càng cao lại càng làm tăng khả năng mang thai đôi. Khi phụ nữ ở độ tuổi 25 hay khi 30-40 tuổi, chu kỳ rụng trứng không bình thường nữa. Nếu phụ nữ rụng trứng không theo chu kỳ, họ có thể rụng hai nang trứng cùng một lúc.
Do vậy, việc mang thai đôi hoàn toàn có thể xảy ra mà không có sự can thiệp của công nghệ y tế hỗ trợ sinh sản.
Điều số 2: Nếu mang thai đôi, các mẹ cần phải bổ sung nhiều axit folic hơn
Theo tiến sĩ Manju Monga, giáo sư Berel Held đồng trưởng khoa y học nghiên cứu bào thai ở Viện đại học khoa học sức khỏe Texas tại Houston thì phụ nữ mang thai đôi cần nhiều axit folic để giảm thiểu nguy cơ bị dị tật bẩm sinh đối với thai nhi.
Tiến sĩ Monga – người cũng từng mang thai đôi cho biết thêm:
Chúng tôi khuyến nghị những mẹ bầu mang thai đôi cần bổ sung 1mg axit folic mỗi ngày còn các mẹ chỉ mang thai 1 bé thì cần 0.4mg. Axit folic được biết đến là có thể làm giảm nguy cơ bị dị tật ống thần kinh, ví dụ như tật nứt đốt sống.
Điều số 3: Phụ nữ mang thai đôi thường phải dành nhiều thời gian đến chỗ bác sĩ sản khoa để thăm khám
Theo tiến sĩ Monga:
Phụ nữ mang thai đôi cần phải kiểm soát cẩn thận hơn so với mang thai một em bé. Chúng tôi thường thực hiện nhiều siêu âm thường xuyên hơn theo quá trình phát triển của 2 thai nhi trong bụng so với việc mang thai đơn chỉ thực hiện một siêu âm hình thái học và một siêu âm đánh giá sự phát triển thai nhi
Tiến sĩ Al-Khan cho rằng bên cạnh những xét nghiệm bổ sung đó là những mối nguy hại cho thai kỳ. Ví dụ như khả năng sảy thai sau khi chọc ối sẽ cao hơn khi mang thai đôi. Nếu các mẹ đã mang thai đôi, khả năng sảy thai lên đến 1/500 so với 1/1000 khi mang thai đơn.
Điều số 4: Cơn ốm nghén buổi sáng có thể sẽ tồi tệ hơn khi mang thai đôi
Tiến sĩ Al-Khan cho biết:
Một trong những giả định cho rằng nguyên nhân gây ra cơn ốm nghén buổi sáng là do nồng độ hooc-môn thai kỳ hCG cao và chúng ta biết rằng mức độ hooc-môn này sẽ cao hơn đối với các mẹ mang thai đôi vì vậy các mẹ sẽ gặp phải những cơn buồn nôn hoặc nôn mửa nhiều hơn trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ nhất. Tin tốt cho các mẹ là phần lớn những cơn ốm nghén buổi sáng sẽ chấm dứt trong khoảng 12-14 tuần ngay cả khi mang thai đôi.
Tiến sĩ Monga chia sẻ rằng những điều đó không phải là tất cả. Những mẹ mang thai đôi còn hay phàn nàn vì gặp phải những cơn đau lưng, khó ngủ hoặc bị ợ hơi nhiều hơn các mẹ chỉ mang thai một bé. Những mẹ mang thai đôi cũng có nguy cơ thiếu máu và xuất huyết (chảy máu) cao hơn sau khi sinh.
Điều 5: Xuất hiện đốm máu dễ xảy ra hơn trong quá trình mang thai đôi
Theo tiến sĩ Al-Khan:
Khi các mẹ thấy xuất hiện đốm máu trong tam cá nguyệt thứ nhất, các mẹ có nguy cơ bị sảy thai và tình trạng sảy thai cũng dễ xảy ra khi mang thai đôi, tam thai hoặc mang thai 4 em bé. Vì vậy, phụ nữ thường bị ra đốm máu trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ nhất khi mang đa thai.
Nhưng nếu chỉ xuất hiện một chút đốm máu thì đó chưa chắc đã là dấu hiệu nguy hiểm ngay cả khi mang thai đôi. Khi ra một ít đốm máu nhưng không kèm theo tình trạng bị chuột rút thì mọi chuyện sẽ vẫn ổn nhưng nếu có hiện tượng chuột rút, chảy máu nhiều và vón cục thì đó mới là dấu hiệu của tình trạng xấu có thể sẽ xảy ra nên cần tìm đến bác sĩ.
Điều 6: Các mẹ không cảm thấy những cú đạp của thai nhi sớm hơn khi mang thai đôi
Theo tiến sĩ Al-Khan:
Nhìn chung khi mang thai đôi, những chuyển động của thai nhi thường được nhận biết khi được 18 tuần đến 20 tuần thai và hiện tượng này cũng tương tự đối với các mẹ chỉ mang bầu 1 em bé.
Thời điểm các mẹ bắt đầu cảm nhận được những chuyển động của thai nhi gần như phụ thuộc vào lần mang thai trước đó. Nếu các mẹ đã có con, các mẹ sẽ biết chuyển động của thai nhi là như thế nào nhưng nếu đây là lần đầu mang thai, các mẹ có thể sẽ không phân biệt được chuyển động của thai nhi với tình trạng co bóp của dạ dày.
Điều số 7: Phụ nữ mang thai đôi tăng cân nhiều hơn những mẹ mang thai đơn
Tiến sĩ Al-Khan cho rằng:
Khi mang thai đôi, các mẹ sẽ tăng cân nhiều hơn vì phải mang cùng lúc 2 thai nhi, 2 nhau thai và nhiều nước ối hơn. Ngoài ra, lúc này các mẹ cũng phải bổ sung nhiều năng lượng hơn
Bên cạnh đó, theo tiến sĩ Monga cho biết cũng không có công thức tăng cân nào trong suốt thời gian mang thai đôi.
Cân nặng tăng trung bình đối với trường hợp mang thai đơn khoảng 11,34kg còn mang thai đôi khoảng 13,6kg-15,9kg. Chúng tôi không mong muốn những mẹ mang thai đôi tăng hơn 18,1kg hoặc ít hơn 6,8kg
Theo định hướng tăng cân tạm thời của Bộ y tế với phụ nữ dự định mang thai đôi:
Vậy cân nặng chính xác các mẹ cần đạt được là bao nhiêu? Bộ y tế khuyến cáo rằng các mẹ nên trao đổi với bác sĩ về điều này bởi vì mỗi thai phụ cần có chế độ riêng cho mình.
Điều số 8: Khi mang thai đôi, nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ cao hơn
Tiến sĩ Monga cho biết:
Tiểu đường thai kỳ sẽ dễ xảy ra hơn khi các mẹ mang thai đôi. Điều đó có nghĩa là nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ càng cao nếu thai nhi càng to và cần phải mổ.
Dù cho tình trạng tiểu đường dễ xảy ra hơn nhưng các biến chứng của nó cũng ít hơn bởi vì kích thước của thai nhi song sinh không quá to.
Ngoài ra, tiến sĩ cũng cho rằng những mẹ bị tiểu đường khi mang thai có thể sau này sẽ phát triển thành bệnh tiểu đường loại 2.
Điều số 9: Nguy cơ bị tiền sản giật cũng cao hơn khi mang thai đôi
Mọi người không hề biết được nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiền sản giật nhưng chúng ta biết rằng nó thường xảy ra với phụ nữ mang thai đôi nhiều hơn.
Tình trạng tiền sản giật có thể được phát hiện bằng tình trạng huyết áp cao, lượng protein trong nước tiểu hoặc đôi khi là dấu hiệu sưng ngón chân, bàn chân và tay. Đây là tiền thân của tình trạng tiền sản giật nghiêm trọng và có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Điều số 10: Chuyển dạ sinh nở có thể sớm hơn khi mang thai đôi
Theo Al-Khan:
Phần lớn các mẹ mang song thai thường chuyển dạ khi được 36-37 tuần, thậm chí một số mẹ còn chuyển dạ sớm hơn thay vì dự kiến khoảng 40 tuần như mang thai một em bé.
Nhìn chung trường hợp sinh đôi sau 34 tuần thì không đáng lo ngại nhưng như vậy thì các bé vẫn là trẻ sinh non.
Mang thai đôi thường có quá trình chuyển dạ và sinh nở sớm và các bé sinh ra cũng có nguy cơ gặp phải những vấn đề về phổi hơn.
Như vậy do sinh non nên các bé sinh đôi thường có cân nặng thấp và có xu hướng mắc phải những vấn đề về sức khỏe hơn so với các bé sinh ra đạt được cân nặng trên 2,5kg.
Thật không may, không có cơ sở nào chứng minh việc nghỉ ngơi trên giường một mình có thể hạn chế tình trạng chuyển dạ sớm hay sinh non khi mang thai đôi và việc cố gắng sử dụng những tác nhân ngăn chặn quá trình chuyển dạ sớm cũng chưa có cách nào hiệu quả. Việc ngăn chặn tình trạng sinh non luôn là thử thách đối với những trường hợp mang thai nhiều hơn 1 bé.
Điều 11: Mang thai đôi thường phải sinh mổ
Các chuyên gia cho rằng
Việc sinh mổ là hoàn toàn có khả năng cao hơn khi mang thai đôi.
Mang thai đôi cũng có nguy cơ bị thai ngôi mông cao hơn so với mang thai đơn. Khi xảy ra hiện tượng thai ngôi mông, sinh mổ là điều cần thiết.
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Mang thai con trai tim đập dưới 140 lần/ phút, da mặt xấu hơn, thèm ăn đồ chua nhiều hơn đồ ngọt, bụng thấp hơn và xuất hiện đường nigra thẳng đứng từ trên xuống… là top những dấu hiệu mang thai con trai sớm trong 3 tháng đầu.
11 dấu hiệu mang thai con trai sớm nhất
Mang thai con trai tim đập chậm hơn
Nhịp tim của mẹ cũng là một trong những dấu hiệu cho biết giới tính của bé yêu mà các mẹ có thể tham khảo.
– Nhịp tim của bạn < 140 / phút thì bạn mang thai con trai
Đường lông ở bụng thẳng đứng mang thai con trai
Khi mang thai, các mẹ đều sẽ có một đường lông chạy thẳng từ bụng qua rốn. Nếu đường lông này chạy thẳng và đậm màu thì mẹ sẽ sinh con trai, còn nếu chạy đến rốn và lệch không thẳng hàng, màu nhạt thì là sinh con gái. Đây là một trong những dấu hiệu mang thai bé trai có độ chính xác cao nhất đó.
Mang thai con trai da mặt xấu hơn
Sự thay đổi nội tiết tố khiến cho da mặt của mẹ không còn mịn màng, căng bóng như hồi còn trẻ nữa. Tuy nhiên, nếu mang thai bé trai, da mặt của bạn sẽ xấu đi trông thấy, mặt nổi nhiều mụn, mũi to, da đen sạm đến mức nhiều người không còn nhận ra.
Thèm đồ chua
Đây là dấu hiệu mang thai bé trai khá phổ biến mà hầu như mẹ bầu nào cũng “thuộc nằm lòng”. Mặc dù chưa được khoa học chứng minh cụ thể nhưng thông qua những kinh nghiệm dân gian, mẹ nào thèm đồ chua thì sẽ sinh bé trai, còn thèm đồ ngọt thì chắc chắn là sinh bé gái.
Trong quá trình mang thai, hãy để ý đến đôi bàn tay của mình. Nếu đôi tay của bạn cũng phải chịu chung số phận tương tự như da mặt của bạn thì rất có thể, bạn đang mang trong mình một bé trai kháu khỉnh đó.
Mang thai con trai nghén ít hơn
Thời gian bạn ốm nghén có thể cho thấy bạn đang mang bé trai hay bé gái. Nếu như thời gian ốm nghén của bạn ngắn và bạn không hay bị nghén vào buổi sáng, thì rất có thể bạn đang mang bầu một bé trai. Mẹ nào ốm nghén lâu và nghén trong suốt toàn bộ thai kỳ thì nhiều khả năng mẹ đang mang bầu một bé gái rồi.
Tăng cân ở phía trước cơ thể
Theo kinh nghiệm dân gian, nếu mẹ bầu tăng cân ở ngực. vai và những phần phía trước của cơ thể thì đó chính là dấu hiệu mang thai bé trai, còn nếu mẹ tăng cân ở những vùng sau như mông hay hông thì đến 99% là mang thai bé gái.
Mang thai bé trai bụng bầu thấp
Nước tiểu có màu vàng sáng
Đây là một dấu hiệu rất dễ nhận biết và chỉ cần các mẹ chú ý quan sát một chút là được. Theo kinh nghiệm dân gian, nếu như nước tiểu của mẹ có màu vàng sáng thì rất có thể mẹ đang mang bầu bé trai. Còn nếu nước tiểu có màu vàng đục thì khả năng cao là mẹ đang mang bầu bé gái. Tuy nhiên, nếu nước tiểu có màu vàng đậm thì đó không phải là dấu hiệu mang thai bé trai hay bé gái mà đó là dấu hiệu cho thấy cơ thể mẹ đang bị thiếu nước, cần phải bổ sung ngay lập tức.
Tuổi mẹ khi mang thai
Theo các cụ thời xưa, giới tính của thai nhi được quyết định bằng cách xem độ tuổi thụ thai của mẹ và năm thụ thai. Nếu như cả 2 đều chẵn hoặc đều lẻ thì là con gái, còn một chẵn một lẻ thì là con trai.
Ngực phải to hơn ngực trái
Note: There is a rating embedded within this post, please visit this post to rate it.
từ khóa
The post 11 dấu hiệu mang thai con trai [chuẩn nhất] appeared first on .
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Mang thai con trai tim đập dưới 140 lần/ phút, da mặt xấu hơn, thèm ăn đồ chua nhiều hơn đồ ngọt, bụng thấp hơn và xuất hiện đường nigra thẳng đứng từ trên xuống… là top những dấu hiệu mang thai con trai sớm trong 3 tháng đầu.
11 dấu hiệu mang thai con trai sớm nhất
Mang thai con trai tim đập chậm hơn
Nhịp tim của mẹ cũng là một trong những dấu hiệu cho biết giới tính của bé yêu mà các mẹ có thể tham khảo.
– Nhịp tim của bạn < 140 / phút thì bạn mang thai con trai
Đường lông ở bụng thẳng đứng mang thai con trai
Khi mang thai, các mẹ đều sẽ có một đường lông chạy thẳng từ bụng qua rốn. Nếu đường lông này chạy thẳng và đậm màu thì mẹ sẽ sinh con trai, còn nếu chạy đến rốn và lệch không thẳng hàng, màu nhạt thì là sinh con gái. Đây là một trong những dấu hiệu mang thai bé trai có độ chính xác cao nhất đó.
Sự thay đổi nội tiết tố khiến cho da mặt của mẹ không còn mịn màng, căng bóng như hồi còn trẻ nữa. Tuy nhiên, nếu mang thai bé trai, da mặt của bạn sẽ xấu đi trông thấy, mặt nổi nhiều mụn, mũi to, da đen sạm đến mức nhiều người không còn nhận ra.
Thèm đồ chua
Đây là dấu hiệu mang thai bé trai khá phổ biến mà hầu như mẹ bầu nào cũng “thuộc nằm lòng”. Mặc dù chưa được khoa học chứng minh cụ thể nhưng thông qua những kinh nghiệm dân gian, mẹ nào thèm đồ chua thì sẽ sinh bé trai, còn thèm đồ ngọt thì chắc chắn là sinh bé gái.
Trong quá trình mang thai, hãy để ý đến đôi bàn tay của mình. Nếu đôi tay của bạn cũng phải chịu chung số phận tương tự như da mặt của bạn thì rất có thể, bạn đang mang trong mình một bé trai kháu khỉnh đó.
Mang thai con trai nghén ít hơn
Thời gian bạn ốm nghén có thể cho thấy bạn đang mang bé trai hay bé gái. Nếu như thời gian ốm nghén của bạn ngắn và bạn không hay bị nghén vào buổi sáng, thì rất có thể bạn đang mang bầu một bé trai. Mẹ nào ốm nghén lâu và nghén trong suốt toàn bộ thai kỳ thì nhiều khả năng mẹ đang mang bầu một bé gái rồi.
Theo kinh nghiệm dân gian, nếu mẹ bầu tăng cân ở ngực. vai và những phần phía trước của cơ thể thì đó chính là dấu hiệu mang thai bé trai, còn nếu mẹ tăng cân ở những vùng sau như mông hay hông thì đến 99% là mang thai bé gái.
Mang thai bé trai bụng bầu thấp
Nước tiểu có màu vàng sáng
Đây là một dấu hiệu rất dễ nhận biết và chỉ cần các mẹ chú ý quan sát một chút là được. Theo kinh nghiệm dân gian, nếu như nước tiểu của mẹ có màu vàng sáng thì rất có thể mẹ đang mang bầu bé trai. Còn nếu nước tiểu có màu vàng đục thì khả năng cao là mẹ đang mang bầu bé gái. Tuy nhiên, nếu nước tiểu có màu vàng đậm thì đó không phải là dấu hiệu mang thai bé trai hay bé gái mà đó là dấu hiệu cho thấy cơ thể mẹ đang bị thiếu nước, cần phải bổ sung ngay lập tức.
Tuổi mẹ khi mang thai
Theo các cụ thời xưa, giới tính của thai nhi được quyết định bằng cách xem độ tuổi thụ thai của mẹ và năm thụ thai. Nếu như cả 2 đều chẵn hoặc đều lẻ thì là con gái, còn một chẵn một lẻ thì là con trai.
Ngực phải to hơn ngực trái
Note: There is a rating embedded within this post, please visit this post to rate it.
từ khóa
The post 11 dấu hiệu mang thai con trai [chuẩn nhất] appeared first on .
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Hiện nay, hiện tượng mang thai đôi sảy ra ở rất nhiều phụ nữ, mang thai đôi có nghĩa là phước hạnh nhân đôi nhưng đi cùng với nó người phụ nữ cũng gặp không ít khó khăn và rủi ro do thai đôi mang lại, vì vậy bạn cần hiểu biết sâu sắc hơn về vấn đề này để chăm sóc bản thân tốt hơn trong thai kỳ của mình nếu mình mang thai đôi.
Điều 1: Bạn có nhiều khả năng sẽ mang thai đôi tự nhiên khi bạn đang ở độ tuổi 30 đến 40
Chúng ta đều biết rằng khi người phụ nữ càng cao tuổi thì càng khó thụ thai nhưng tại sao hiện tượng mang thai đôi lại thường sảy ra ở nhưng phụ nữ mang thai trong độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi? Theo lý giải của các chuyên gia về lĩnh vực sinh sản khi bạn đã ngoài 30 tuổi thì chu kỳ rụng trứng của bạn không còn ổn định như trước đó nữa, trứng của bạn có thể rụng bất thường hơn so với trước đó, bạn có thể rụng trứng hai nang ở cùng một thời điểm, vì vậy rất dễ dẫn đến hiện tượng thai đôi.
Điều 2: Khi bạn mang thai đôi, bạn có thể cần bổ sung acid folic
Theo ý kiến của giáo sư Manju – Giám đốc bộ phận Thai nhi và Bà bầu tại Đại học Trung tâm Khoa học Y tế Texas cho rằng: ” Đối với những phụ nữ mang thai bình thường mỗi ngày cần 0,4 mg axit Folic còn những phụ nữ mang thai đôi thì cần 1mg mỗi ngày để giảm nguy cơ sinh khuyết tật ống thần kinh như tật nứt đốt sống cho trẻ”.
Điều 3: Mang thai đôi cần đi khám và kiểm tra sản khoa nhiều hơn so với mang thai thường
Mang thai đôi cần phải theo dõi nhiều hơn mang thai đơn, khi mang thai bạn cần đăng ký khám tại một bệnh viện nhất định để được bác sỹ theo dõi và nắm được thai kỳ của bạn và giúp bạn tránh được nguy cơ sảy ra những bất thường trong thai kỳ do việc mang thai đôi đặc biệt là để đối phó với nguy cơ sảy thai và đẻ non rất thường xảy ra với người mang thai đôi.
Điều 4: Khi mang thai đôi hiện tượng thai nghén có thể xảy ra mạnh hơn so với thai đơn
Phụ nữ mang cặp song sinh thường buồn nôn và ói mửa nhiều hơn trong thời kỳ nghén. Tuy nhiên ngay cả đối với những phụ nữ mang thai đôi này thì hiện tượng nghén này cũng chỉ sảy ra trong vòng 12 đến 14 tuần đầu của thai kỳ.
Hơn thế nữa các bà mẹ mang thai đôi thường đau lưng nhiều hơn, ngủ khó khăn, và ợ nóng hơn so với các bà mẹ đang mang thai đơn. Các bà mẹ mang thai đôi cũng có có khả năng mắc bệnh thiếu máu và bệnh sốt xuất huyết cao sau sinh (chảy máu) sau khi sinh cao hơn so với phụ nữ mang thai đơn.
Điều 5: Hiện tượng chảy máu có thể thường xảy ra hơn trong thời gian mang thai đôi
Nếu hiện tượng chảy máu này sảy ra trong 3 tháng đầu tiên thì nguy cơ sảy thai là rất cao vì vậy khi mang thai đôi, thai 3, thai 4 trong 3 tháng đầu cần được theo dõi chặt chẽ hơn. Nhưng nếu chỉ chảy một chút ít máu thì bạn cần bình tĩnh chưa có gì phải hoảng loạn ngay cả khi bạn mang thai đôi, bạn cần nghỉ ngơi và nhờ bác sỹ theo dõi, tư vấn cho bạn.
Điều 6: Cử động của thai đôi cũng giống như thai đơn
Cũng giống như thai đơn, khi bạn mang thai đôi thì đến tuần thứ 18 đến 20 của thai kỳ bạn có thể cảm nhận rõ cử động của thai nhi. Tuy nhiên sự cảm nhận của bạn về cử động của thai nhi phụ thuộc vào kinh nghiệm mang thai của bạn, nếu bạn đang mang thai lần đầu tiên, bạn thật khó để phân biệt cử động của thai nhi với hoạt động tiêu hóa.
Điều 7: Khi mang thai đôi bạn có thể tăng cân nhiều hơn thai phụ mang thai đơn
Với anh em sinh đôi, bà mẹ tăng cân nhiều hơn khi có hai em bé, hai rau thai, và nước ối nhiều hơn. Hơn thế nữa bạn cũng cần nhiều calo hơn để mang thai sinh đôi. Thông thường người mẹ mang thai đôi tăng cân gấp 1,5 lần người mẹ mang thai đơn. Nếu bạn tăng cân ít hơn 8kg và nhiều hơn 25 kg trong khi mang thai đôi thì đều là những dấu hiệu không tốt. Bạn cần điều chỉnh chế độ ăn uống cho hợp lý hơn.
Điều 8: Nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường cao hơn đối với phụ nữ mang thai đôi
Nguy cơ bệnh tiểu đường thai kỳ là cao hơn trong thời kỳ mang thai sinh đôi, các bà mẹ phát triển bệnh tiểu đường trong thai kỳ có nhiều khả năng phát triển bệnh tiểu đường loại 2 sau sinh.
Điều 9: Nguy cơ tiền sản giật trong thai kỳ cao hơn ở thai song sinh
Nguy cơ tiền sản giật xảy ra thường xuyên hơn ở lần mang thai sinh đôi. Tiền sản giật được đánh dấu bởi cao huyết áp, protein trong nước tiểu, và đôi khi sưng ở bàn chân, chân và tay. Đây là những dấu hiệu nguy hiểm bởi vì sản giật có nguy cơ tử vong cao.
Điều 10: Thời điểm sinh có thể đến sớm với thai song sinh
Hầu hết các bà mẹ mang cặp song sinh thường sinh con vào tuần thứ 36-37 của thai kỳ, trong khi những phụ nữ mang thai đơn thường sinh vào tuần thứ 40 của thai kỳ, một số phụ nữ có thể sinh sớm hơn. Nếu các cặp song sinh được sinh ra sau 34 tuần, thì không có gì lo ngại lắm nhưng nếu sớm hơn thì em bé của bạn cần được chăm sóc đặc biệt vì bạn đã sinh non.
Khi được sinh ra sớm, các cặp sinh đôi thường có trọng lượng sau sinh thấp, trẻ sơ sinh như vậy có xu hướng có vấn đề sức khỏe nhiều hơn những đứa trẻ sinh ra nặng hơn 2,7 kg. Vì vậy những phụ nữ mang song thai cần hết sức đề phòng hiện tượng sinh non.
Điều 11: Các thai phụ mang thai đôi thường phải sinh mổ
Các cặp song sinh thường có vị trí ngôi mông lệch nên việc sinh mổ là thường xuyên sảy ra, tuy nhiên vẫn có những trường hợp có thể đẻ thường, sinh mổ hay sinh thường bạn cần tuyệt đối tuân theo ý kiến của bác sỹ.
Khi được sinh ra sớm, các cặp sinh đôi thường có trọng lượng sau sinh thấp, trẻ sơ sinh như vậy có xu hướng có vấn đề sức khỏe nhiều hơn những đứa trẻ sinh ra nặng hơn 2,7 kg. Vì vậy những phụ nữ mang song thai cần hết sức đề phòng hiện tượng sinh non.
http://mangthai.vn/
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 11
Thai nhi tuần thứ 11 phát triển như thế nào?
Tuần thai này bé có nhiều sự phát triển mạnh mẽ, nhanh đến chóng mặt. Tính từ đỉnh đầu tới chóp mông, bé dài khoảng 4.1cm, bằng với kích cỡ của một quả sung.
Tay con sẽ sớm mở ra và nắm lại thành nắm đấm, con cũng có thể nắm được dây rốn của mình. Tĩnh mạch và động mạch đang phát triển, có thể nhìn thấy rõ dưới lớp da mỏng của bé.
Mặt con trông giống người hơn, vì các đặc điểm bắt đầu hình thành và miệng đã hoàn thiện đầy đủ. Xương vòm miệng đang hợp nhất với nhau và chồi răng sữa chuẩn bị nhú trên nướu. Ngón tay của bé có thể cũng đã mọc những móng tay nhỏ xíu xiu rồi đó.
Mặc dù vậy, mẹ cũng khó có thể cảm nhận những chuyển động này. Hầu hết các bà mẹ không cảm thấy con đạp, đá cho đến tuần 18 hoặc 20, và khoảng thời gian này có thể dài hơn nếu đây là con đầu lòng của bạn.
Hầu hết sự phát triển quan trọng của bé sẽ kết thúc trong một vài tuần tới. Nhiệm vụ chính trong sáu tháng tới của con là phát triển lớn hơn và khỏe mạnh hơn, bao gồm cả sự phát triển nhanh chóng về não bộ.
Các bộ phận chính của cơ thể như gan, thận, ruột, não và phổi đã phát triển đầy đủ. Đầu của bé khá lớn, nó chiếm gần như một nửa chiều dài cơ thể. Các “chi tiết” cũng đang được hoàn thiện như móng tay và lông tơ.
Bộ phận sinh dục đã bắt đầu nhìn rõ nhờ sự phát triển từ những tuần trước đó. Nếu được nhìn bé lúc này, mẹ sẽ thấy rõ xương sống và các ống thần kinh xương sống chạy dọc theo xương sống.
Hình ảnh thai nhi tuần thứ 11
Hình ảnh thai nhi tuần thứ 11
Sự phát triển đặc biệt nhất của bé trong tuần thai này là phản xạ. Bé đã có thể bắt đầu nuốt và đá chân. Ngón tay bé có thể bắt đầu xòe ra và nắm lại được, các ngón chân cụp lại, cơ mắt nhắm chặt, và miệng sẽ có cử động mút.
Vậy thai 11 tuần đã biết đạp chưa?
Trên thực tế, nếu mẹ động vào bụng mình thì em bé đã có thể lúng búng bên trong để hồi đáp lại, dù là mẹ sẽ không cảm thấy gì.
Ruột bé phát triển rất nhanh và trồi lên thành dây rốn, bắt đầu chuyển vào khoang bụng vào thời điểm này, và thận bé bắt đầu bài tiết nước tiểu vào bàng quang.
Trong khi đó, các tế bào thần kinh đang nhân bản nhanh đến chóng mặt, và trong não bé các khớp thần kinh cũng đang hình thành với tốc độ khủng khiếp. Khuôn mặt bé giờ đã rất ra dáng người rồi: Hai mắt đã chuyển ra phía trước đầu, và đôi tai đã ở đúng vị trí của chúng.
Thai 11 tuần đã thấy bụng chưa?
Việc thai 11 tuần bụng to chưa cũng tùy theo vóc dáng của từng mẹ, nếu mẹ là người “mũm mĩm” thì có thể thấy bụng gồ lên không rõ, trong khi đó các mẹ bầu có dáng mảnh mai sẽ thấy sự thay đổi rõ hơn.
Mẹ có thể tìm hiểu kĩ hơn điều này tại: Cơ thể mẹ bầu thay đổi thế nào ở tuần thứ 11?
Dấu hiệu thai nhi khỏe mạnh
Tâm trạng chung của các mẹ khi mang thai là lúc nào tâm trạng cũng hồi hộp, lo lắng không biết thai nhi trong bụng có phát triển khỏe mạnh không, dấu hiệu thai nhi khỏe mạnh là gì?
Lúc nào chị em cũng nôn nao, chờ đến ngày khám thai định kỳ để được bác sĩ siêu âm, kiểm tra tình hình phát triển của thai nhi.
Siêu âm thai 11 tuần tuổi
Theo bác sĩ, đây là tâm trạng chung của hầu hết các mẹ bầu. Thực ra, mẹ bầu không cần siêu âm quá nhiều, cũng đừng quá lo lắng mà chỉ cần theo dõi những dấu hiệu cơ thể mình là cũng có thể biết được em bé trong bụng có phát triển khỏe mạnh hay không.
Thai 11 tuần đau bụng dưới liệu có nguy hiểm?
Thai 11 tuần đau bụng dưới được cho là bình thường khi nó không đi kèm theo những dấu hiệu đáng ngờ khác. Nguyên nhân có thể do:
Các trường hợp đau bụng cảnh báo nguy hiểm:
Dinh dưỡng cho thai nhi tuần thứ 11
Mang thai tuần thứ 11 nên ăn gì?
Triệu chứng táo bón cũng ngày một khó chịu hơn với mẹ. Vì thế, mẹ hãy bổ sung thực phẩm có chứa nhiều chất xơ như ngũ cốc, cam, chanh và các cây họ đậu… Chúng có tác dụng kích thích hệ vi khuẩn đường ruột và hiệu quả tốt trong điều trị táo bón cho mẹ bầu.
Về cơ bản, mẹ bầu nên ăn nhiều hoa quả và rau xanh trong thời kỳ này để bổ sung dưỡng chất và vitamin cho cả mẹ và bé.
Mang thai tuần thứ 11 nên ăn gì?
Mang thai tuần thứ 11 không nên ăn gì?
Ngoài các thực phẩm tốt, bổ sung nhiều dinh dưỡng cần thiết cho mẹ và bé, mẹ bầu tuần thứ 11 cần kiêng các loại thực phẩm không tốt cho sức khỏe như:
Thai giáo giúp tối ưu sự phát triển thai nhi tuần 11
Thai giáo là gì?
Thai giáo là phương pháp khoa học nhằm tạo ra môi trường phù hợp giúp con yêu phát triển tốt nhất cả về thể chất và trí tuệ.
Thông qua các hoạt động tương tác giữa ba mẹ với thai nhi, tạo ra các kích thích tích cực tới các giác quan và não bộ, giúp con yêu phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ, để con yêu có một khởi đầu vượt trội.
Đồng thời, các nghiên cứu khoa học cho thấy việc áp dụng các phương pháp thai giáo cho con yêu đúng thời điểm theo sự phát triển của thai nhi giúp kích thích con yêu phát triển các giác quan, não bộ, trí tuệ và thể chất một cách toàn diện.
Nắm bắt được tầm quan trọng của việc thai giáo, nuôi dạy con ngay từ trong bụng mẹ, POH đã nghiên cứu và xây dựng nên một chương trình thai giáo online Thai giáo 280 ngày yêu thương. Đây được coi là một cuốn cẩm nang thai giáo, có chứa đầy đủ giáo trình thai giáo đồng hành cùng mẹ bầu trong suốt 280 ngày.
*** Phan Hồ Điệp – mẹ thần đồng Đỗ Nhật Nam cố vấn chuyên sâu
Mua ngay các khóa học dành cho bà mẹ bận rộn của POH:
Thai giáo 280 ngày yêu thương: POH Thai giáo
Giúp con ăn no ngủ đủ theo nếp EASY & tự ngủ (0-19 tuần): POH Easy One
Phát triển giác quan, vận động & ngôn ngữ con yêu (0-12 tháng): POH Acti
Giáo dục Montessori tại nhà (1-3 tuổi): POH Acti (1-3 tuổi)
--- Bài cũ hơn ---
--- Bài mới hơn ---
0 lượt xem
– MC: Thưa bác sĩ, đau xương là một triệu chứng thường gặp ở các mẹ bầu và điều này cũng dễ hiểu bởi sự phát triển của thai nhi từng ngày. Trong đó thường hay gặp nhất chính là đau lưng mà chúng ta đã đề cập ở chương trình trước và mẹ bầu cũng thường xuyên than phiền bởi triệu chứng đau khớp vệ. Vậy thưa bác sĩ có phải mẹ bầu nào cũng bị đau khớp vệ hay không và nguyên nhân tại sao?
Đau khớp vệ trong thai kỳ nằm trong một nhóm mà người ta gọi chung là đau khung chậu. Nếu mình gọi là đau khung chậu thì chúng ta thấy là tỷ lệ là 80% phụ nữ sẽ bị đau khung chậu. Khung chậu của chúng ta sẽ kết nối giữa phần thân và phần hai chi dưới thành ra là các khớp nối ví dụ như thành sống lưng, cột sống lưng phía dưới hay còn gọi là khớp vùng chậu, khớp hàng và khớp vệ đều nằm chung trong nhóm của đau khung chậu và cái đau khớp vệ là đau khung chậu như vậy.
– MC: Vậy trong thời gian dài của thai kỳ của một mẹ bầu thì giai đoạn nào đau khớp vệ biểu hiện mạnh mẽ nhất?
Khi người sản phụ có thai sẽ tăng các hormone relaxin, hormone đó nó sẽ làm cho toàn bộ hệ thống dây chằng và các hệ thống kết nối tức là các cơ kết nối với các khớp xương của khung chậu nó bị giãn, bị phù. Như vậy thì nó hoàn toàn có thể phát triển sớm ngay từ tháng đầu tiên tức là ở 3 tháng đầu tiên của thai kỳ là nó đã bị rồi, có những người 9 tuần mang thai là đã bị rồi, có những người tới 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối mới bị và thông thường hay gặp là ở 3 tháng giữa và 3 tháng cuối còn 3 tháng đầu thì ít hơn.
– MC: Chắc chắn là đau khớp vệ cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên thì nó có ảnh hưởng đến thai nhi nhiều không và nó có ảnh hưởng là phải chỉ định lấy mổ thai nhi ra không?
Đau khớp vệ hầu như là nó chỉ ảnh hưởng tới người mẹ, làm cho người mẹ khó khắn trong sinh hoạt, đi lại, di chuyển hàng ngày còn về thai nhi thì không có ảnh hưởng gì hết và cũng không phải chỉ định cho sản phụ sanh mổ vì lý do là đau khớp vệ kể cả chuyện đau đó là đau nặng.
Có nghĩa là đau thì vẫn cứ đau, mẹ phải chịu đựng và thai nhi vẫn cứ giữ?
Không phải mẹ chịu đựng đâu tại mẹ không tìm đến bác sĩ. Thông thường các thai phụ thấy có triệu chứng đau khớp vệ thì mình hãy tới bác sĩ và khi đó mình sẽ có rất là nhiều biện pháp và bác sĩ sẽ hướng dẫn cho mình các tư thế sinh hoạt vận động đúng để không làm cho khớp vệ nó đau. Sẽ hướng dẫn mình các động tác tập thể dục làm vững chắc khung xương chậu lại hoặc là mình sẽ mang đai hỗ trợ.
– MC: Tuy nhiên trong quá trình thăm khám định kỳ của các mẹ bầu thì mình có phát hiện được các dấu hiệu hay là triệu chứng nào của bệnh đau khớp vệ hay không?
Thường như thế này, các triệu chứng đau nhẹ thì thai phụ chỉ có là đi đứng trên cái mặt bằng phẳng thì rất là bình thường nhưng mà khi mà họ bước lên cái bàn khám bác sĩ thấy họ có tư thế khựng lại, cúi xuống và hơi nhăn mặt là mình biết là họ có vấn đề đó thì bác sĩ có thể hỏi thăm. Đa phần thì bản thân người phụ nữ sẽ tự phát hiện thôi bởi vì đau là triệu chứng chủ quan và thông thường thì nên khai sớm với bác sĩ chứ đừng có chờ đến khi chịu không nổi thì chúng ta mới tới thì hơi trễ. Khớp vệ trong thai kỳ vẫn giãn một cách sinh lý, vẫn giãn một cách sinh lý tức là khoảng cách giữa 2 khớp xương vệ đó đừng cách xa quá 1cm. Còn ở những phụ nữ có triệu chứng đau khớp vệ rõ ràng thì chúng ta siêu âm, chúng ta đo khoảng cách đó thì sẽ là cách xa 3-4cm luôn. Chính sự giãn và cách xương vệ như vậy sẽ làm cho khung xương không vững chắc và không vững chắc như vậy sẽ làm cho mình di chuyển sẽ đau.
– MC: Vậy bổ sung Canxi như thế nào cho đúng và bao nhiêu 1 ngày?
Thì đúng như cái liều thông thường là 1200mg/ngày đối với thai phụ thì chúng ta cứ đảm bảo cái lượng như vậy. Và nếu như để gọi là nấu nướng, chế biến thức ăn để mà có 1200mg Canxi thì rất là cực. Ví dụ như chúng ta uống 1 ly sữa cũng chỉ được khoảng 120mg thôi hoặc là chúng ta phải ăn gần 1kg cua đồng thì mới có được 1000mg như vậy. Thì một điều đơn giản và dễ dàng nhất mà bây giờ thì mình có sản phẩm bổ sung Canxi, hàm lượng trong đó chúng ta chỉ cần uống khoảng độ 2 viên 1 ngày là đảm bảo.
Theo Dinhduongbabau.net
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Video Mang Thai Tuan 11 trên website Richlandemerald.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!